Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Muốn nói trực tiếp với các em học sinh của tôi mà tôi thấy khó nói quá

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Nhiều lúc tôi chỉ muốn hét lên với những học sinh rằng “Tôi cũng ghét bài tập về nhà” , “Những thứ này thật ngán ngẩm để dạy” “Đây là kỳ nghỉ lễ hãy chơi đừng cố học”
Duy trì lớp học một cách quy củ và thể hiện được sự nghiêm túc trước học sinh thì các thầy cô có những lúc muốn nói trực tiếp những điều khó nói với học sinh của mình để chúng hiểu nhưng đâu phải dễ???
Business Insider đã làm một cuộc điều tra với những giáo viên được giấu tên và tổng hợp những chia sẻ rất thật của hơn 50 giáo viên về những điều họ không thể nói trực tiếp với học sinh.

Contents

1. “Những điều trong SGK dường như không quan trọng lắm”

 

Điều quan trọng để hoàn thiện bản thân con người không phải là một số những quy tắc, định nghĩ tẻ nhạt trong sách giáo khoa. Bản chất học sinh cần hiểu đó là những kỹ năng sống các em học được trong quá trình hoàn thành các nhiệm vụ trong lớp qua các bài tranh luận, giao tiếp hiệu quả với mọi người, cách lắng nghe, tôn trọng bạn bè, thầy cô và gia đình…

2. “Điểm kiểm tra không nói lên tất cả năng lực của chính em”

 

Những bài kiểm tra thực sự không hoàn toàn nói lên tất cả năng lực và không phản ánh sự thành công hay thất bại của bạn trong tương lai. Bạn bị điểm kém nhất lớp, chưa chắc bạn là người học kém nhất lớp và ngược lại, làm đúng trong bài kiểm tra không thể hiện bạn thông minh hơn người khác chỉ vì 1 bài kiểm tra.

3. “Người lớn nói những điều không phải là luôn đúng”

 

Giáo viên thường dạy những gì người lớn nói đều tốt cho trẻ. Có những thứ trẻ nhỏ chưa hiểu, dù cho có giải thích đúng đắn triết lý như thế nào, não của trẻ phải được nạp những kiến thức một cách từ từ dần dần. Người lớn có những lúc nói những lời để cho trẻ tin, và giáo viên nhiều lúc chỉ muốn nói với học sinh rằng: “Không đúng đâu con, người lớn nói sai, nhưng tạm thời con cứ tin đi”
Muốn nói trực tiếp với học sinh của tôi mà tôi thấy khó nói quá

4. “Tôi cũng không thích những bài kiểm tra”

 

Những bài kiểm tra gây nhiều áp lực cho học sinh và cả giáo viên khiến cho cả hai đều căng thẳng. Áp lực của giáo viên từ phía cấp trên yêu cầu, còn các em phải học và kiểm tra rồi lại học và kiểm tra luôn phiên và liên tục.

5. “Tôi rất yêu quý các em”

Mở bài Tràng Giang hay nhất
Mở bài kết bài Việt Bắc chinh phục giám khảo ngay câu đầu tiên
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Ở TP HCM 
chi tiết ngành thiết kế nội thất – Reviews Chi Tiết
Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Chi Tiết Và Đầy Đủ Nhất
Quản Trị Kinh Doanh Làm Gì? Và Danh Sách 13 Trường Đào Tạo Tốt Nhất
Giáo viên và học sinh có những khoảng thời gian tiếp xúc nói chuyện khá là nhiều, và tất thẩy mọi giáo viên đều muốn thổ lộ rằng mình rất yêu quý bọn trẻ nhưng một số lý do là không thể. Mắng mỏ một chút không có những là thầy cô đang ghét bạn. Hãy giữ thái độ yêu thương và cảm thông các khía cạnh thể hiện tình cảm yêu quý.

6. “Chúng ta không hề khác nhau”

 

Giáo viên hay học sinh sẽ có chung những cung bậc cảm xúc khi mà như đều cảm thấy hồi hộp trong ngày khai trường, hay không khỏi rơi lệ trước những giây phút đáng nhớ. Giáo viên không phải lúc nào cũng gai góc và mạnh mẽ đâu các em.

7. “Các em còn quá nhỏ để đổ mồ hôi vì chuyện học”

 

Các em còn quá non nớt để chuyên tâm con đường học vấn khi còn đang học tiểu học. Giáo viên rất mong các bạn có thể là chính mình là những cô bé cậu bé, hãy cứ vui vẻ hoạt bát tận hưởng những tháng này ấy trong cuộc đời.
Muốn nói trực tiếp với học sinh của tôi mà tôi thấy khó nói quá

8. “Một số điều tôi phải dạy và các em phải học rất nhàm chán”

 

Một số lý thuyết gây nhàm chán mà chính giáo viên cũng thấy vậy chứ không chỉ mỗi học sinh cảm nhận. Và thực sự không thể đứng trước các em và nói: “Cái này thật nhàm chán, chính cô cũng thấy thế”

9. “Nghiện smartphone không chỉ riêng mình các em đâu nhé”

 

Sử dụng quá mức dẫn đến các hội chứng nghiện smartphone và mạng xã hội là điều thực sự không tốt. Giáo viên luôn nói vậy nhưng thực tế thì mạng xã hội nó có nhiều cái hay khiến ta bị nghiện là điều dĩ nhiên
Muốn nói trực tiếp với học sinh của tôi mà tôi thấy khó nói quá

10. “Tôi luôn tôn trọng và ủng hộ em”

 

Giáo viên rất hiểu bạn là một cá nhân có quan điểm riêng, cá tính riêng và việc bao vệ quan điểm của mình thể hiện được em là ai, em đang có suy nghĩ gì, em đang phát triển như thế nào. Dù giáo viên không nói ra nhưng vẫn dõi theo để ý từng hành động cử chỉ và ủng hộ hết mình đó.

11. “Tôi cũng ghét bài tập về nhà”

 

Giáo viên nào cũng muốn hoàn thành tất tần tật công việc trên lớp để không phải bận rộn mỗi dịp cuối tuần và ngày nghỉ lễ. Tuy vậy, áp lực thi cử, các bài kiểm tra và chương trình giáo dục ngày càng nặng và khó hơn khiến họ không thể làm điều đó. Giáo viên vẫn phải ngồi rà soát lại tất tần tật bài tập về nhà và cùng với đó là tiếng thở dài ngao ngán của học sinh.
Muốn nói trực tiếp với học sinh của tôi mà tôi thấy khó nói quá

12. “Đừng quá lo lắng về bài kiểm tra, hãy bình tĩnh và vượt qua thôi”

 

Bài kiểm tra luôn là nỗi ám ảnh với mỗi học sinh và nhiều giáo viên chỉ muốn khuyên học sinh của mình rằng: Đừng quá lo lắng, hãy bình tĩnh và vượt qua thôi.
0 0 votes
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x