Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Phèn chua là gì? Ứng dụng của phèn chua trong cuộc sống

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Bạn đang tìm hiểu những thông tin liên quan đến phèn chua, những câu hỏi đặt ra khái niệm phèn chua là gì, những công thức hóa học nào liên quan và các dạng bài dung dịch như phèn chua sử dụng như thế nào.

Để giải đáp những thắc mắc trên hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giúp các bạn tổng hợp và khái quát cụ thể, chi tiết nhất về khái niệm phèn chua. Đồng thời hệ thống lại các công thức liên quan và cách nhận biết các dạng bài tập và đặc trưng của dung dịch phèn chua. Trên cơ sở đó giúp các bạn lựa chọn và đưa ra phương pháp học tập và nghiên cứu hiệu quả về môn hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung.

Contents

1, NHẬN THỨC CHUNG PHÈN CHUA LÀ GÌ?

Trong chương trình môn hóa học mà bạn đã được học trong học phần hóa học ở cấp cơ sở cũng như ở cấp trung học phổ thông. Mỗi khi học về thành phần dung dịch nào đó bạn sẽ được thầy cô giới thiệu và giảng dạy từ chi tiết đến nâng cao của các chất đó.

Việc bạn nhận biết được rõ các tính chất cũng như đặc điểm của các chất hay dung dịch sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện các thực nghiệm của mình cũng như sẽ đạt được điểm số khá cao trong các bài kiểm tra. Và phèn chua là một loại muối khá phổ biến, thường gặp trong sử dụng hằng ngày cũng như trong các bài kiểm tra về thực hành.

Do vậy câu hỏi đặt ra định nghĩa phèn chua là gì???

phèn chua là gì
Phèn chua là gì?

Phèn chua có lẽ không còn xa lạ gì đối với mọi người khi được nghe đến, bởi lẽ phèn chua đã được sử dụng từ rất lâu trong đời sống sinh hoạt của các hộ gia đình cũng như nông dân vì nó có công dụng nổi bậc là làm sạch nước.

Ngoài tên gọi là phèn chua ra thì nó còn có tên gọi khoa học khác là Kali Alum, đây là một loại muối tinh thể (hạt) có hình dạng bên ngoài to nhỏ không đều nhau, không có màu hoặc mang màu trắng và cũng có khi tinh thể này mang màu trong hoặc hơi đục.

Đặc điểm của phèn chua:

Tan trong nước nhưng đặc biệt không tan trong dung dịch cồn và là loại muối sunfat kép của kali và nhôm.

Các tên gọi khác của phèn chua: phèn nhôm, vũ nát, vũ trạch, cát thạch, mã xí phàn, bạch phàn, tất phàn, sinh phàn, trấn phong thạch,…

2, CÁC TÍNH CHẤT, CÔNG DỤNG CỦA PHÈN CHUA:

Công thức hóa học của phèn chua: KAl(SO4)2

Nhận biết phèn trong: thông thường phèn chua được tìm thấy ở dạng tinh thể khi được ngậm 24 phân tử nước: KAl(SO4)2.12H2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

phèn chua là gì
Công thức hóa học của phèn chua: KAl(SO4)2

2.1 Tính chất của phèn chua:

Là loại muối được tồn tại ở dạng tinh thể vừa và nhỏ các hình dạng của phèn chua không đều với nhau, không có màu hoặc đôi khi màu trắng, hoặc cũng có khi phèn chua ở dạng tinh thể trong hay đục.

Vị: chát, chua, tan nhiều trong nước đặc biệt trong nước nóng tốc độ hòa tan sẽ nhanh hơn và không tan được trong dung dịch cồn.

Nhiệt độ nóng chảy của phèn chua là khi vào khoảng 92-930C

Nhiệt độ sôi của phèn chua ở vào khoảng 200 độ C.

Có thể sử dụng phèn chua một cách an tâm và phổ biến vì phèn chua được xem là loại muối không gây ra độc hại cho môi trường cũng như con người. Nó chứa khoảng 10% nhôm và ở mức độ nhôm như thế thì không hại đến sức khỏe con người cũng như không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

2.2 Công dụng của phèn chua:

phèn chua là gì
Phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống
  • Đối với ngành công nghiệp:

Phèn chua được sử dụng chủ yếu trong việc lọc nước (xử lý nước), vì khi bạn cho phèn chua vào nước thì sẽ có ngay phản ứng hóa học với chuỗi là:              

Trong phản ứng như chuỗi trên, Al(OH)3 đóng vai trò là chất kết tủa của dung dịch dạng keo và dung dịch keo này sẽ dính vào các, bụi và chất bẩn khác trong nước làm chúng chìm xuống hết ở đáy.

Trong sản xuất giấy: phèn chua đóng vai trò làm cho giấy không bị lem mực khi bạn viết chữ. Với các thao tác tạo ra  như: người nhân công sẽ nhúng giấy cùng với dung dịch muối ăn, nhôm clorua lúc đó sẽ làm ra phản ứng thủy phân mạnh hơn gấp nhiều lần bình thường, nhờ đó nên hidroxit sẽ kết dính những sợi xenlulozo với nhau và từ đó sẽ làm cho những tờ giấy khi viết ra sẽ không bị lem mực.

  • Đối với y học:

Y học cổ truyền: phèn chua có công dụng hóa giải độc tố, sát trùng vết thương nhỏ ngoài da, điều trị có hiệu quả về các bệnh có liên quan đến dạ dày và trị hôi nách,…

Ngoài những tác dụng trên, phèn chua còn được dùng để chế tạo, tinh luyện ra nhiều loại thuốc để chuyên đặc trị các bệnh khác nhau như: đau răng, các bệnh đau mắt, ho và các loại thuốc giúp cầm máu cũng như xuất huyết.

3. Những lưu ý khi sử dụng phèn chua

phèn chua là gì
Sử dụng phèn chua đúng định mức

Trong công tác chế biến bạn có sử dụng phèn chua trong làm bột nở thì phải tuân thủ theo quy định của pháp luật xe, cho phép được sử dụng tối đa bao nhiêu gam phèn chua để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người sử dụng.

Để bảo vệ và đảm bảo một cách tuyệt đối cho sức khỏe của con người thì các tổ chức an toàn châu âu EFSA và WHO đã ra các quy định về lượng nhôm được dùng tối đa trong thực phẩm. Cụ thể là, tối đa 1mg/kg.

Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến khái niệm cũng như tính chất của phèn chua là gì mà tintuctuyensinh của chúng tôi cung cấp cho các bạn tham khảo.

Hy vọng đây là nguồn thông tin bổ ích giúp các bạn nắm được khái quát và hệ thống lại kiến thức liên quan đến khối phèn chua góp phần nâng cao hiểu biết của bản thân bạn và giải quyết tốt các bài tập cũng như các thực hành liên quan đến phèn chua.

Xem thêm:

0 0 votes
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x