Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Ngành Chăn nuôi là gì?Top 3 trường uy tín và chất lượng

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Được xem là một nhánh quan trọng trong cuộc sống của người nông dân, ngành Chăn nuôi trở nên hiện đại hơn và phổ biến hơn và còn được các bạn trẻ chú ý đến. Và bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời dành cho các bạn.

Ngành Chăn nuôi là gì
Ngành Chăn nuôi là gì

Contents

Ngành Chăn nuôi là gì

Ngành Chăn nuôi (Tên TA: là Animal Husbandry)

  • là một ngành quan trọng của ngành CN hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm tiêu dùng như: thực phẩm, lông,…. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp nhiều thuận lợi và phục vụ đời sống sinh hoạt của con người.
  • Chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên môn sau: Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia sức gia cầm, vệ sinh động vật chăn nuôi,…
  • Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được trang bị khả năng: tổ chức sản xuất; nghiên cứu ứng dụng khoa học chăn nuôi vào sản xuất; am hiểu về phòng bệnh gia súc, gia cầm; nghiên cứu cải tiến các giống gia súc nguyên bản địa; khảo sát khả năng thích nghi của các giống gia súc nội như heo, bò sữa, bò,…. có thể nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật mới trong nuôi dưỡng động vật (trâu, bò, heo, gia cầm, động vật giá trị kinh tế cao); nghiên cứu sử dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo năng lượng; nghiên cứu theo chuẩn sinh học của gia súc vật nuôi.

2. Chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Chăn nuôi trong bảng dưới đây.

A Kiến thức GDĐC
I Kiến thức bắt buộc
1
Môn học mới: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marc Le-nin
2
Môn học mới: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN
3 Môn học mới: Tư tưởng HCM
4 Môn học mới: Tiếng Anh HP1
5 Môn học mới: Tiếng Anh HP2
6 Môn học mới: Tiếng Anh HP3
7 Môn học mới: Tiếng Anh HP4
8 Môn học mới: Tin học đại cương
9 Môn học mới: Hóa học phân tích
10 Môn học mới: Sinh học đại cương
11 Môn học mới: Thống kê sinh học
12 Môn học mới: Pháp luật đại cương
13 Môn học mới: Giáo dục thể chất
14 Môn học mới: GD quốc phòng
II Kiến thức tự chọn
15 Môn học mới: Kỹ năng giao tiếp
16
Môn học mới: Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp
17 Môn học mới: Sinh thái nông nghiệp
18 Môn học mới: Quản lý trang trại
19 Môn học mới: Quản trị bán hàng
20 Môn học mới: Tâm lý học
21
Môn học mới: Kỹ năng làm việc nhóm
22 Môn học mới: Kỹ năng lãnh đạo
23
Môn học mới: Kỹ năng tìm kiếm vệc làm
B Kiến thức GDCN
I
Kiến thức cơ sở ngành
I.1
Các học phần bắt buộc
24 Môn học mới: Động vật học
25 Môn học mới: Giải phẫu động vật
26 Môn học mới: Sinh lý động vật
27 Môn học mới: Di truyền động vật
28 Môn học mới: Hóa sinh động vật
29
Môn học mới: Tổ chức và phôi thai học
30 Môn học mới: Động vật hoang dã
31 Môn học mới: Vi sinh vật chăn nuôi
32 Môn học mới: Dinh dưỡng động vật
33 Môn học mới: Thú y cơ bản
34 Môn học mới: Thiết kế chuồng trại
I.2 Các học phần tự chọn
35 Môn học mới: Khuyến nông
36 Môn học mới: Ngoại khoa thú y
37 Môn học mới: Marketing căn bản
38 Môn học mới: Kinh tế nông nghiệp
II Kiến thức ngành
II.1
Các học phần bắt buộc
39
Môn học mới: Chọn và nhân giống vật nuôi
40
Môn học mới: Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi
41 Môn học mới: Công nghệ sinh sản
42 Môn học mới: Thức ăn chăn nuôi
43
Môn học mới: Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
44 Môn học mới: Chăn nuôi lợn
45 Môn học mới: Chăn nuôi gia cầm
46 Môn học mới: Chăn nuôi trâu bò
47 Môn học mới: Chăn nuôi dê và thỏ
48
Môn học mới: Nhân nuôi động vật hoang dã
49
Môn học mới: Bệnh truyền nhiễm thú y
50 Môn học mới: Vệ sinh chăn nuôi
51
Môn học mới: Quản lý chất thải chăn nuôi
52
Môn học mới: Thiết kế thí nghiệm trong chăn nuôi
53 Môn học mới: Quản lý trại chăn nuôi
II.2 Các học phần tự chọn
54
Môn học mới: Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi
55
Môn học mới: Quản lý động vật hoang dã
56
Môn học mới: Bệnh ký sinh trùng thú y
57 Môn học mới: Bệnh sản khoa
58 Môn học mới: Chăn nuôi chó mèo
59
Môn học mới: Chăn nuôi đà điểu và chim
60 Môn học mới: Kiểm nghiệm thú sản
61
Môn học mới: Cây thức ăn chăn nuôi
62
Môn học mới: Vệ sinh an toàn thực phẩm
C Thực tập nghề nghiệp
63
Môn học mới: Thực tập cơ sở chăn nuôi
64 Môn học mới: Thực tập chăn nuôi 1
65 Môn học mới: Thực tập chăn nuôi 2
D Tốt nghiệp
66 Tổng hợp : Khóa luận tốt nghiệp

Danh sách tổ hợp xét tuyển vào ngành Chăn nuôi 

– Mã ngành học: 7620105

– Ngành Chăn nuôi sẽ được xét tuyển tổ hợp qua liệt kê sau đây:

  • A00: Toán – Vật lý – Hóa học
  • A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn
  • B00: Toán – Hóa – Sinh học
  • D90: Toán – Khoa học tự nhiên – Tiếng Anh
  • A02: Toán – Vật lý – Sinh học
  • D08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh
 Mức Điểm chuẩn đối với ngành Chăn nuôi 
 Mức Điểm chuẩn đối với ngành Chăn nuôi 

 Mức Điểm chuẩn đối với ngành Chăn nuôi 

Điểm chuẩn ngành Chăn nuôi được tính theo hình thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét học bạ THPT. Cụ thể như sau:

  • Với phương thức xét điểm thi THPT, điểm chuẩn của ngành dao động trong khoảng 14 – 17 điểm.

Top 3 trường đào tạo ngành Chăn nuôi uy tín chất lượng

Để theo học ngành Chăn nuôi, các bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:

– Khu vực miền Bắc:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam (trước đây là Trường Đại học Nông nghiệp 1) được thành lập ngày 12 tháng 10 năm 1956, là nơi đào tạo nhiều ngành khác nhau và còn là một trường đại học trọng điểm quốc gia. Học viện có đội ngũ giảng viên vững chuyên môn, giàu kinh nghiệm nhiệt huyết, hơn 80% giảng viên được đào tạo từ nhiều đất nước với chuyên môn trong khu vực và trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Bỉ, Hà Lan…

– Khu vực miền Trung:

  • Đại học Nông lâm – Đại học Huế

Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế trước đây có tên gọi là Trường Đại học Nông nghiệp II trực thuộc Bộ Nông nghiệp được thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 1967 tại tỉnh Hà Bắc do  Hội đồng Chính phủ “căn cứ theo nhu cầu của Nhà nước trong đào tạo Nông nghiệp có trình độ đại học”. Khi mới thành lập, Trường có 2 khoa Trồng trọt và ngành Chăn nuôi – Thú y.  Sau khi vận hành cân bằng ổn định.

– Khu vực miền Nam:

Trường đại học Cần Thơ chịu trách nhiệm đào tạo cử nhân công nghệ sinh học theo chương trình tiên tiến tập trung vào vấn đề an toàn thực phẩm và ô nhiễm môi trường ở Đồng bằng sông Cửu
Ngày nay, các cựu sinh viên ngành Công nghệ sinh học của trường đang là những kỹ sư nghiên cứu, nhà khoa học trong các công ty, phòng thí nghiệm, là trong số giảng viên trong các trường đại học trong và ngoài nước. Nhờ có họ mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả đất nước Việt Nam có được một nền CN hiện đại và tiên tiến nhất như bây giờ.

Ngành Chăn nuôi ra trường làm gì
Ngành Chăn nuôi ra trường làm gì

Ngành Chăn nuôi ra trường làm gì

Ngành Chăn nuôi được đánh giá là một ngành học có sự triển vọng lớn trong nghề nghiệp và tương lai. Khi học xong chương trình đào tạo ngành này, sinh viên ra trường có thể đảm nhận công việc tại:

  • Trung tâm khuyến nông; Tại các phòng nông nghiệp địa phương; Cục, Viện nghiên cứu; Phòng thú y cộng đồng thuộc chi cục thú y tỉnh; Trạm thú y quận huyện; trạm kiểm dịch…
  • Tham gia giảng dạy, nghiên cứu ở các trường cao đẳng, đại học, học viện về ngành Chăn nuôi – Thú y.
  • Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, các công ty KD thuốc thú y, các công ty sản xuất và KD có liên quan đến chăn nuôi thú y, các trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp địa phương, các trại chăn nuôi hoặc tự tạo ra một trang trại, kinh doanh và điều hành trong lĩnh vực chăn nuôi.

Mức lương của ngành Chăn nuôi

  • Trong các chuyên ngành thuộc nhóm ngành nông nghiệp, ngành Chăn nuôi được đánh giá rất cao với lương “hấp dẫn”. Mức lương của ngành  tùy thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí công việc, địa điểm làm việc, năng lực chuyên môn… Mức lương phổ biến sẽ trong khoảng từ 6 – 15 triệu/ tháng.

Những tố chất cần có và phù hợp với ngành Chăn nuôi

người học ngành Chăn Nuôi sẽ cần có một số tố chất dưới đây:

  • Thích chăm sóc vật nuôi, cây trồng;
  • Có khả năng nhớ tên và phân loại các loài động thực vật;
  • Thích các hoạt động ngoài trời (cắm trại, leo núi, làm vườn, lặn biển);
  • Thu thập hay nghiên cứu các góc khác biệt của thiên nhiên;
  • Thích xem các chương trình thế giới tự nhiên, thiên nhiên con người;
  • Giỏi các môn tự nhiên như sinh học, hóa học, địa lý.

Với những thông tin vừa chia sẻ, mong rằng thông tin này sẽ giúp bạn lựa chọn ngành Chăn nuôi một cách cụ thể nhất.

5 1 vote
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x