Tất cả các cách bào chế hàu ăn tốt cho tinh dịch và sức khỏe
24 Tháng Mười Hai, 2021Tất cả các cách bào chế hàu ăn tốt cho tinh dịch và sức khỏe Hàu vốn đc tìm...
cây lá vông chữa mất ngủ, cao huyết áp
Cây vông thuộc họ đậu có tên khác là hài đồng bi. Hài đồng bi có vị đắng, tính bình vào hai kinh can thận, có tác dụng an thần, thông kinh lạc khử phong thấp, hạ sốt, sát trùng, thông tiểu, nhuận tràng, dùng trong những chứng đau nhức thổ tả, tê hại lở loét, lỵ trực tràng.
Cây vông có 2 loại: vông đồng không có gai và vông gai. Kinh nghiệm vông gai cho dược tính mạnh hơn vông đồng. Vông mọc hoang dại, thích hợp nhiều khí hậu. Ở nước ta vông được trồng làm hàng rào, thân làm guốc, lá làm rau ăn hoặc thuốc gói nem
Công dụng
Contents
Lấy 3-5g lá vông tươi hoặc khô sắc uống. Với người huyết áp thấp khi dùng phải thận trọng
Lá vông khô 3- 5g (tùy trọng lượng cơ thể, huyết áp) sắc với 600ml nước, thu 200ml nước thuốc uống lần đầu. Sắc nước hai để còn 150ml, uống cách lần đầu 6 giờ. Dùng 3- 7 ngày cần có sự kiểm tra huyết áp
Lấy 6g vỏ cây vông khô, sắc uống 2 lần trong ngày. Dùng 7 -10 ngày
– Thoát giang dân gian gọi là lòi dom hoặc sa con trê, do táo bí kinh niên, đại tiện phải rặn nhiều, cơ chậu, cơ vòng hậu môn yếu làm trực tràng lòi ra ngoài hậu môn
– Trường hợp này dùng lá vông tươi lót tay, nâng cho trực tràng về vị trí bó lại. Mỗi ngày thay thuốc 2- 3 lần. Trường hợp trĩ ngoại cũng thực hiện như cách trên
Lá hoặc vỏ cây vông tươi giã nát đắp vào mụn, nhọt, vết lở loét lưu trên da. Mỗi lần đắp 1-2 giờ, ngày đắp 2- 3 lần
Lá vông khô sao vàng tán mịn thành bột, rắc vào lỗ sâu răng. Khi răng đang đau có thể ngày làm vài tuần