Soạn văn 9 ngắn nhất dành cho các bạn học sinh
24 Tháng Mười Hai, 2021Sao có thể tiếp thu nổi môn học điên cả đầu như thế này? Và điều gì cũng cần...
Hình học là một bộ môn khó và đòi hỏi học sinh khi tham gia bộ môn phải tổng hợp nhiều kỹ năng khác nhau. Điều đó khiến cho các bạn gặp rất nhiều khó khi học cũng như nhớ được những CT.
Hãy cùng tintuctuyensinh học môn toán hình thật hiệu quả ngay nào. Chúng mình cùng nhau ôn về Diện tích Hình Thang nhé.
HT là một TG lồi có 2 cạnh đáy song song, 2 cạnh còn lại được gọi là 2 cạnh bên.
Ngoài ra, HT còn được chia các trường hợp đặc biệt như sau:
Gồm 3 TH
Th1 HT vuông: HT có 1 góc vuông
TH2 HT cân: HT có 2 cạnh đối song song, 2 góc kề một đáy bằng nhau
Th3 Hình bình hành: HT có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau
Diện Tích Hình Thang:
* CT tính chung của HT chúng ta sẽ có Diện Tích Hình Thang = TB cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy.
CT Chung: S (HT) = h x ((a +b)/2
Trong công thức Diện Tích Hình Thang đó:
+ S là: Diện Tích Hình Thang
+ h là: chiều cao nối từ đỉnh tới đáy của HT
+ a và b là : 2 cạnh đáy của HT
CT tính chu vi HT, cách tính chu vi HT
P = a + b + c + d
Theo như Diện Tích Hình Thang trên chu vi HT được định nghĩa là : Chu vi HT bằng tổng độ dài của 2 đáy và cạnh bên.
HT vuông: Có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao HT vuông. Khi tính diện tích HT vuông ta tính như cách tìm HT.
CT chung tính diện tích HT vuông tương tự như HT thường:
Diện Tích Hình Thang vuông= trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy, tuy nhiên chiều cao ở đây chính là CB vuông góc với cả 2 đáy.
Trong đó:
Định nghĩa hình thang cân
Có rất nhiều bài toán có yêu cầu đề bài đưa ra với học sinh là tính CV và Diện Tích Hình Thang cân với sô đo 2 cạnh đáy và 2 cạnh bên nhưng nhiều bạn học sinh do nhớ được CT tính Diện Tích Hình Thang khiến cho việc giải bài tập gặp phải khó khăn. Vậy CT tính CV và Diện Tích Hình Thang cân như thế nào?
Định nghĩa HT cân
HT mà có 2 góc kề một đáy bằng nhau chính là HT cân.
HT mà có 2 đường chéo bằng nhau được gọi là HT cân.
HT cân chính là HT có 2 cạnh bên bằng nhau, 2 góc kề một đáy bằng nhau.
Ct tính diện thức hình thang cân là:
S(HT cân) = AH.DH +AB.AH
Bài 1: Cho HT ABCD có AB = 5cm, cạnh CD = 9cm, chiều cao giữa 2 CĐ= 6cm. Tính diện tích HT ABCD.
Giải:
Áp dụng CT tính diện tích HT, ta có:
S htABCD = 6 . (5 + 9) : 2 = 42 (cm2)
Bài 2: Có một mảnh đất HT với ĐB = 24m, ĐL= 30m. Mở rộng 2 đáy về phía bên phải của mảnh đất với DDL thêm 7m, ĐN thêm 5m thu được mảnh đất HT mới với diện tích lớn hơn diện tích ban đầu là 36m2. Tính diện tích mảnh đất HT ban đầu.
Giải:
Theo đề bài, DT tăng thêm là diện tích HT có đáy lớn là 7m và đáy nhỏ là 5m. Do đó, chiều cao mảnh đất HT là: h = (36 x 2) : (7 + 5) = 6m
DT mảnh đất ban đầu là: Smđ = 6 . (24 + 30) : 2 = 162m2
Bài 3: Cho HT vuông có khoảng cách 2 đáy= 16cm, đáy nhỏ =3/4 đáy lớn. Tính độ dài 2 đáy khi biết được diện tích HT vuông= 112cm2.
Giải:
Khoảng cách 2 đáy trong HT vuông chính là chiều cao HT nên:
Tổng độ dài 2 đáy là (112 x 2) : 16 = 14cm
Ta gọi độ dài ĐB là a, độ dài ĐL là b, ta có:
a + b = 14 và a = 3/4b
Nên a = 14 x 4: 7 = 8 cm
ta suy ra: ĐB = 8 cm, ĐL= 10,67cm
Bài 4: HT có DT=540 cm2, chiều cao= 24 cm. Tính độ dài mỗi đáy của HT đó, biết đáy bé = đáy lớn.
BÀI 5: HT có diện tích= 96cm2, chiều cao= 4,8 cm. Tính độ dài mỗi đáy của HT đó, biết đáy bé = 25% đáy lớn.
BÀI 6: HT có đáy bé= 60% đáy lớn và kém đáy lớn 12 cm. Tính chiều cao HT biết S của hình thang = 360cm2.
BÀI 7: Một thửa ruộng HT có đáy lớn =120m, đáy bé = đáy lớn và bằng chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra TB 100m2 thu được 50kg ngô. Hỏi cả ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
BÀI 8: Cho HT ABCD có cạnh AB = 2/3CD. Biết S tam giác AOB = 54cm2, tính diện tích HT ABCD.
Trên đây là cách tính Diện Tích Hình Thang. Cùng tintuctuyensinh học toán hình mỗi ngày thật tốt nhé.
Xem thêm:
GIẢI MÃ: KHỐI C GỒM NHỮNG NGÀNH NÀO?