Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Phân tích bài thơ Sóng đạt điểm cao nhất – Xuân Quỳnh

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Sóng là tác phẩm thơ nằm trong chương trình thi trung học phổ thông quốc gia theo đúng quy định của bộ giáo dục và đào tạo. Đây là một bài thơ hay và mang lại rất nhiều cảm xúc cho các bạn học sinh khi học chương trình văn học 12. Tuy nhiên cũng không ít bạn gặp nhiều khó khăn trong quá trình học cũng như phân tích bài thơ này.

Hãy cùng tintuctuyensinh phân tích sóng – xuân quỳnh ngay thôi nào.

Contents

1. Phân tích bài thơ Sóng chung

Phân tích bài thơ Sóng
Phân tích bài thơ Sóng – Xuân Quỳnh

1/ Mở bài:

+ Giới thiệu về nhà thơ  Xuân Quỳnh: – tên tuổi, năm sinh, quê quán….

                                                       – PCNT thơ xuân quỳnh …

-+ Giới thiệu về bài thơ Sóng: hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Nội dung bài thơ

2/ Thân bài

Khái quát chung:

Phân tích bài thơ Sóng:

+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ sóng: bài thơ được sáng tác năm nào?

Hoàn cảnh nào?

+ khái quát về giá trị ND và giá trị NT của bài thơ sóng.

2. Phân tích bài thơ Sóng cụ thể

Phân tích bài thơ Sóng
Phân tích bài thơ Sóng cụ thể và chi tiết

1: quy luật bản chất của “sóng” và “em”

khổ thơ 1

 +tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản giữa 2 hình ảnh sóng – em:

 dữ dội – dịu êm

 ồn ào – lặng lẽ

 khái quát trạng thái đối lập của sóng lúc dữ dội ồn ào khi dịu êm lặng lẽ tác giả như muốn thể hiện tâm trạng của người con gái khi yêu: khi thì mạnh mẽ đến cuồng nhiệt khi thì kawngj lẽ nhẹ nhàng và dịu êm.

+ NT nhân hóa được sử dụng công phu: “sông không hiểu”nổi mình nên “sóng ” muốn tìm ra biển lớn.

Phân tích bài thơ Sóng cho thấy hành trình của sóng là hành trình khám phá tìm ra chính bản thân mình bản thân mình thể hiện mình, cũng giống như sóng người con gái khi yêu luôn khát khao vươn tới giá trị tuyệt mỹ trong tình yêu.

 Khổ 2: 

Ôi con sóng ngày xưa
……………………….

+sóng và em luôn song hành với nhau, luôn muốn nói rằng cho dù trong quá khứ hay hiện tại thì con sóng luôn dạt dào, luôn khát vọng. Đó cũng là khát vọng và bản tính muôn đời của người phụ nữ là mong muốn tình yêu lúc nào cũng nồng cháy như tuổi trẻ của mỗi người.

+  nỗi khát vọng tình yêu đó chưa bao giờ bị dập tắt đi và luôn bồi hồi trong trái tim dạt dào yêu thương của em. Cũng như tình yêu tuổi trẻ luôn dạt dào nồng cháy và bồi hồi như lúc ban đầu. Liên hệ với tình yêu của các nhà thơ khác.

Những suy nghĩ băn khoăn trăn trở  của “ sóng” về cội nguồn tình yêu

Khổ 3:

 ĐN “em nghĩ về” và câu hỏi tu từ : 

 câu thơ “Từ nơi nào sóng lên” là niềm khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và hơn hết là nhận thức về cội nguồn tình yêu. 

– Khổ 4:

Sóng bắt đầu từ gió
  Gió bắt đầu từ đâu?
  Em cũng không biết nữa
  Khi nào ta yêu nhau

Phân tích bài thơ Sóng cho thấy Xuân Quỳnh dựa vào quy luật của tự nhiên để tìm ra sóng” sóng bắt đầu từ gió”, của tình yêu.  Và kết thúc bằng câu hỏi : khi nào ta yêu nhau” gợi lên sự trăn trở của tình yêu, ta yêu nhau từ khi nào.

Nỗi nhớ nhung và tấm lòng thủy chung của người con gái khi yêu

Khổ 5:

+NT tương phản “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, 

gợi ra những phạm vi không gian thời gian khác nhau giữa : ‘”ngày” – “đêm”.

NT nhân hóa: “ngày đêm không ngủ được” diễn tả nỗi nhớ luôn dạt dào không nguôi của con sóng với bờ cũng là nỗi nhớ của người phụ nữ trong tình yêu.

 + “Lòng em nhớ đến anh” Người con gái đang bày tỏ nỗi nhớ một cách trực tiếp và chân thành là em luôn nhớ tới anh.

Phân tích bài thơ Sóng câu thơ “Cả trong mơ còn thức” nhấn mạnh nỗi nhớ ăn sâu vào tiềm thức luôn thường trực trong suy nghĩ dẫu là ngày hay đêm, trong mơ hay khi thức.

Khổ thơ 6:

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”

 + NT  tương phản “xuôi – ngược”

ĐN “dẫu”, “vẫn”, “về” 

là Lời thề thủy chung một lòng của người phụ nữ, luôn chờ đợi trong tình yêu, dù ở đâu cũng “hướng về anh một phương”, yêu anh bằng cả trái tim son sắt.

Khát vọng vĩnh cửu hóa tình yêu của “sóng” em

 Khổ thơ 7: 

Phân tích bài thơ Sóng cho thấy KĐ quy luật vĩnh cửu của sóng “con nào chẳng tới bờ … Dù muôn vời cách trở” cũng giống như người con gái “em” cho dù khó khăn, thử thách vẫn luôn hướng đến bờ là anh.

 Khổ thơ 8:

+ câu thơ “Cuộc đời tuy dài thế 

                Năm tháng vẫn đi qua”

Sự trăn trở, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận của nhân vật “em”

+ “Như biển kia … vẫn bay về xa”: cảm giác lo âu trước cái dễ đổi thay của lòng người giữa “muôn vời cách trở”. Nhưng hơn hết là vượt lên những lo âu phấp phỏng đó và đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của tình yêu.

Khổ 9:

+ “Làm sao được tan ra”  đó là sự băn khoăn ước ao được hóa thành “trăm con sóng nhỏ” để muôn đời vỗ vào bờ để được vĩnh cửu hóa tình yêu.

+ Đó cũng là khát khao của người phụ nữ mong muốn được sống trong “biển lớn trong tình yêu ” luôn khát khao hòa nhập tình yêu riêng tư trong tình yêu chung rộng lớn để em có thể vĩnh cửu nó.

Trên đây là phân tích bài thơ Sóng – Xuân Quỳnh khái quát, bạn đọc có thể dựa vào đó để có thể viết được những bài văn mang giá trị sâu sắc, chạm đến tâm hồn người đọc.

Xem thêm:

GIẢI MÃ: KHỐI C GỒM NHỮNG NGÀNH NÀO?

Những Ai Nên Học Ngành Kỹ Thuật Điện – Reviews Chi Tiết

HỌC CÁC NGÀNH KHỐI C CÓ DỄ XIN VIỆC LÀM KHÔNG?

1 1 vote
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
1 Comment
Oldest
Newest Most Voted
Inline Feedbacks
View all comments
Phan Thị Thu Phương
Phan Thị Thu Phương
3 năm trước

Bài viết có ý nghĩa (Ngân)

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
1
0
Would love your thoughts, please comment.x