Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Ngành Bảo vệ thực vật là gì?Top 5 trường uy tín chất lượng

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Khi nhắc đến thực vật như cây trồng, phân tích các thực vật thì sẽ nhắc đến Ngành Bảo vệ thực vật, đó là phần không thể thiếu và còn được các bạn sinh viên chú ý đến

Để nắm rõ được thông tin ngành học, bài viết xin chia sẻ thông tin chung về ngành Bảo vệ thực vật.

Ngành Bảo vệ thực vật là gì?
Ngành Bảo vệ thực vật là gì?

Contents

Ngành Bảo vệ thực vật là gì?

Bảo vệ thực vật (TA: Plant Protection)

  • là một trong số các ngành đào tạo các kiến thức về thực vật như: đất, môi trường sống, kỹ thuật và chăm sóc cây trồng, đặc biệt chuyên sâu các kiến thức về sâu, bệnh làm hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh gây hại trên cây trồng…
  • Những người làm việc trong ngành Bảo vệ thực vật chuyên nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại TN thực vật, để bảo vệ cây trồng (cả trước và sau thu hoạch) nhằm đạt hiệu quả kinh tế, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường đồng thời góp phần phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới hiện đại, bền vững của Việt Nam.

Chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật

  • Trang bị cách quan trọng cho sinh viên đầy đủ kiến thức cơ bản và chuyên môn về khoa học và kỹ thuật cây trồng, đặc biệt là kiến thức phòng trừ sâu, bệnh, dịch hại để bảo vệ cây trồng và chất lượng sản phẩm sau thu hoạch. Một số cách phổ biến của ngành có thể kể đến như: Sinh học, Trồng trọt, Bệnh cây, Côn trùng, Hóa sinh, Vi sinh, Cây lúa, Cây lương thực và Rau màu, Cây trồng dài ngày, Hóa bảo vệ Thực vật…. và còn nhiều lĩnh vực trong ngành hơn nữa…

2. Chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật 

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Bảo vệ thực vật trong bảng dưới đây.

  Chủ đề mô-đun Khối kiến thức Giáo dục đại cương
1
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*)
2
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*)
3
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*)
4
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*)
5 Môn học mới: Giáo dục thể chất 1+2+3 (*)
6
Môn học mới: Anh văn căn bản 1 (*)
7
Môn học mới: Anh văn căn bản 2 (*)
8
Môn học mới: Anh văn căn bản 3 (*)
9
Môn học mới: Anh văn tăng cường 1 (*)
10
Môn học mới: Anh văn tăng cường 2 (*)
11
Môn học mới: Anh văn tăng cường 3 (*)
12
Môn học mới: Pháp văn căn bản 1 (*)
13
Môn học mới: Pháp văn căn bản 2 (*)
14
Môn học mới: Pháp văn căn bản 3 (*)
15
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 1 (*)
16
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 2 (*)
17
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 3 (*)
18
Môn học mới: Tin học căn bản (*)
19
Môn học mới: TT. Tin học căn bản (*)
20
Môn học mới: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1
21
Môn học mới: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2
22
Môn học mới: Tư tưởng Hồ Chí Minh
23
Môn học mới: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
24
Môn học mới: Pháp luật đại cương
25
Môn học mới: Logic học đại cương
26
Môn học mới: Cơ sở văn hóa Việt Nam
27
Môn học mới: Tiếng Việt thực hành
28
Môn học mới: Văn bản và lưu trữ học đại cương
29
Môn học mới: Xã hội học đại cương
30 Môn học mới: Kỹ năng mềm
31
Môn học mới: Sinh học đại cương A1
32
Môn học mới: TT. Sinh học đại cương A1
33
Môn học mới: Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương
34
Môn học mới: TT. Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương
35 Môn học mới: Toán cao cấp B
  Khối kiến thức cơ sở ngành
36 Môn học mới: Sinh hóa B
37 Môn học mới: TT. Sinh hóa
38
Môn học mới: Vi sinh học đại cương-BVTV
39
Môn học mới: Di truyền học đại cương
40
Môn học mới: TT. Di truyền học đại cương
41
Môn học mới: Sinh lý thực vật B
42
Môn học mới: TT. Sinh lý thực vật
43
Môn học mới: Hệ sinh thái nông nghiệp
44 Môn học mới: Thổ nhưỡng B
45 Môn học mới: Phì nhiêu đất B
46
Môn học mới: Dinh dưỡng cây trồng
47 Môn học mới: Cây lúa
48 Môn học mới: Cây ăn trái
49 Môn học mới: Cây màu
50 Môn học mới: Cây rau
51
Môn học mới: Cây công nghiệp dài ngày
52
Môn học mới: Cây công nghiệp ngắn ngày
53 Môn học mới: Cây hoa kiểng
54
Môn học mới: Phương pháp nghiên cứu khoa học- BVTV
55
Môn học mới: Xác suất thống kê và phép thí nghiệm – BVTV
56
Môn học mới: Côn trùng đại cương
57
Môn học mới: Bệnh cây đại cương
  Khối kiến thức chuyên ngành
58
Môn học mới: Côn trùng hại cây trồng 1
59
Môn học mới: Bệnh hại cây trồng 1
60 Môn học mới: Cỏ dại 1
61
Môn học mới: Hóa bảo vệ thực vật A
62
Môn học mới: Động vật hại trong nông nghiệp
63
Môn học mới: Phòng trừ sinh học côn trùng
64
Môn học mới: Phòng trừ sinh học bệnh cây trồng
65
Môn học mới: IPM trong bảo vệ thực vật 1
66
Môn học mới: Thực tập giáo trình – BVTV
67
Môn học mới: Thực tập cơ sở – BVTV
68
Môn học mới: Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật
69
Môn học mới: Kiểm dịch thực vật và dịch hại sau thu hoạch
70
Môn học mới: Tuyến trùng nông nghiệp
71
Môn học mới: Phương pháp giám định côn trùng hại cây trồng
72
Môn học mới: Phương pháp giám định bệnh hại cây trồng
73 Môn học mới: Virút hại thực vật
74
Môn học mới: Anh văn chuyên môn – BVTV
75
Môn học mới: Pháp văn chuyên môn KH&CN
76
Môn học mới: Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật
77
Môn học mới: Bệnh sau thu hoạch
78
Môn học mới: Côn trùng trong kho vựa
79
Môn học mới: Bệnh và côn trùng hại cây rừng
80
Môn học mới: Vi sinh vật và chuyển hóa vật chất trong đất
81
Môn học mới: Nuôi cấy mô thực vật
82
Môn học mới: Chọn giống cây trồng trong bảo vệ thực vật
83
Môn học mới: Di truyền quần thể – số lượng
84
Môn học mới: Nông nghiệp sạch và bền vững
85
Môn học mới: Thực hành nông nghiệp tốt (GAP)
86 Môn học mới: Khuyến nông
87
Môn học mới: Quản trị nông trại
88
Môn học mới: Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
89
Môn học mới: Khí tượng thủy văn
90
Môn học mới: Marketing nông nghiệp
91
Môn học mới: Kỹ năng giao tiếp trong nông nghiệp
92
Môn học mới: Ứng dụng GIS và Viễn thám trong BVTV
93
Môn học mới: Phân loại thực vật B
94
Môn học mới: Luận văn tốt nghiệp – BVTV
95
Môn học mới: Tiểu luận tốt nghiệp – BVTV
96
Môn học mới: Côn trùng hại cây trồng 2
97
Môn học mới: Bệnh hại cây trồng 2
98 Môn học mới: Cỏ dại 2
99
Môn học mới: IPM trong bảo vệ thực vật 2

Những tổ hợp xét tuyển vào thi của ngành Bảo vệ thực vật 

– Mã số của ngành: 7620112

– Dưới đây là một số danh sách tổ hợp xét tuyển Ngành Bảo vệ thực vật , cụ thể như sau:

  • A00: Môn thi; Toán – Lý – Hóa học
  • A01: Môn thi; Toán – Lý – Tiếng Anh
  • B00: Môn thi; Toán – Hóa – Sinh học
  • A16: Môn thi; Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn
  • D01: Môn thi; Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
  • D09: Môn thi; Toán – Lịch sử – Tiếng Anh
  • B02: Môn thi; Toán – Sinh học – Địa lý
  • D08: Môn thi; Toán – Sinh học – Tiếng Anh
Điểm chuẩn đối với ngành Bảo vệ thực vật
Điểm chuẩn đối với ngành Bảo vệ thực vật

Điểm chuẩn đối với ngành Bảo vệ thực vật

Mức điểm chuẩn của ngành Bảo vệ thực vật sẽ có thống kế chung 15 – 18 điểm, tùy theo phương thức xét tuyển của từng trường đào tạo.

Top 5 trường đào tạo ngành Bảo vệ thực vật uy tín chất lượng

Hiện nay, ở nước ta có các trường đại học đào tạo ngành Bảo vệ thực vật sau:

– Khu vực miền Bắc:

  • Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam (trước đây là Trường Đại học Nông nghiệp 1) được thành lập ngày 12 tháng 10 năm 1956, là nơi đào tạo nhiều ngành khác nhau và còn là một trường đại học trọng điểm quốc gia. Học viện có đội ngũ giảng viên vững chuyên môn, giàu kinh nghiệm nhiệt huyết, hơn 80% giảng viên được đào tạo từ nhiều đất nước với chuyên môn trong khu vực và trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Bỉ, Hà Lan…

  • Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry) được thành lập vào năm 1969, hiện nay là một đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trở thành một nơi đào tạo và chuyển giao khoa học – công nghệ hàng đầu Việt Nam về nông, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên và môi trường cho các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam. Theo bảng thông kế mới nhất của quốc tế Webometrics, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được xếp hạng số thứ 13 tại Việt Nam và hạng thứ 4103 so với Thế Giới.

– Khu vực miền Trung:

  • Đại học Nông lâm – Đại học Huế

Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế trước đây có tên gọi là Trường Đại học Nông nghiệp II trực thuộc Bộ Nông nghiệp được thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 1967 tại tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang) theo Quyết định số 124/CP của Hội đồng Chính phủ “căn cứ theo nhu cầu của Nhà nước về đào tạo cán bộ ngành Nông nghiệp có trình độ đại học”. Khi mới thành lập, Trường có 2 khoa Trồng trọt và Chăn nuôi – Thú y.  Sau khi vận hành cân bằng ổn định, vào năm 1969 Trường lập thêm một khoa mới tổng hợp là Khoa Chung (gồm giáo dục đại cương và giáo dục chính trị-xã hội) và vào 1971 thành lập thêm Kinh tế Nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn.

– Khu vực miền Nam:

  • Đại học Cần Thơ

Trường đại học Cần Thơ chịu trách nhiệm đào tạo cử nhân công nghệ sinh học theo chương trình tiên tiến tập trung vào vấn đề an toàn thực phẩm và ô nhiễm môi trường ở Đồng bằng sông Cửu
Ngày nay, rất nhiều cựu sinh viên ngành Công nghệ sinh học của trường đang là những kỹ sư nghiên cứu, nhà khoa học trong các công ty, phòng thí nghiệm, là giảng viên trong các trường đại học trong và ngoài nước. Nhờ có họ mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung có được một nền CN hiện đại và tiên tiến nhất.

  • Đại học An Giang
Ngành Bảo vệ thực vật ra trường làm gì
Ngành Bảo vệ thực vật ra trường làm gì

Ngành Bảo vệ thực vật ra trường làm gì

Các sinh viên sẽ có thể đảm nhận một số vị trí sau khi tốt nghiệp ra trường:

  • Làm tại các công ty quản lý Trồng trọt, bảo vệ thực vật, Khuyến nông từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh thành và xuống đến đơn vị địa phương của huyện, xã… như Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật địa phương, Chi cục KDTV do người quản lý trực thuộc,vv…
  • Tạo Cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu cũng rộng mở với sinh viên ngành bảo vệ thực vật. Một số các đơn vị khác có thể tham quan như các trường Đại học, Cao đẳng liên quan, các cơ sở, các viện, các trung tâm nghiên cứu thí nghiệm về giống cây trồng..
  • Sinh viên vẫn có thể làm việc tại doanh nghiệp nhỏ và lớn tiwf trong và ngoài nước hoạt động về lĩnh vực Bảo vệ thực vật. Sự phát triển như vũ bão của các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ cũng có thể tạo nên một cơ hội việc làm cho sinh viên trong ngành.

Xem thêm bài viết: Ngành Công nghệ sinh học là gì? Top 5 trường uy tín chất lượng

Mức lương của ngành Bảo vệ thực vật

Mức lương của ngành dao động trong khoảng 5 – 15 triệu/ tháng, tùy từng vị trí khác nhau trong công việc.

Những tố chất phù hợp với ngành Bảo vệ thực vật

Để có thể theo học ngành Bảo vệ thực vật, người học cần có một số tố chất dưới đây:

  • Yêu môi trường xanh;
  • Có sự hòa hợp thích nghi với thiên nhiên;
  • Thích chăm sóc vật nuôi, cây trồng;
  • Có thể phân loại các loài thực vật – cây trồng;
  • Thích các hoạt động ngoài trời (cắm trại, leo núi, làm vườn, lặn biển);
  • Thu thập hay nghiên cứu các khía cạnh của thiên nhiên;
  • Thích xem các chương trình về thế giới tự nhiên, thiên nhiên xanh;
  • Giỏi các môn KH tự nhiên như sinh học, hóa học, địa lý;

Trên đây là thông tin ngành Bảo vệ thực vật, với bài viết này các bạn có thể tham khảo thông tin để lựa chọn phù hợp nhe .

5 1 vote
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x