Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Ngành Y tế công cộng là gì? Top 5 trường đào tạo uy tín chất lượng

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Được học và lựa chọn trong lĩnh vực y dược thì ngành này đang trở nên hot và nhiều người quan tâm nhiều nhất. Và Có lẽ ngành Y tế công cộng cũng là ngành được rất nhiều cảm tình của thí sinh và phụ huynh. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết.

Ngành Y tế công cộng là gì?
Ngành Y tế công cộng là gì?

Contents

Ngành Y tế công cộng là gì?

Ngành Y tế công cộng (tên gốc TA là Public health)

  • là khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe thông qua những sự cố gắng của tổ chức xã hội, hoàn thiện những quan tâm xã hội trong việc đảm bảo duy trì khỏe mạnh của mỗi người
  • Mục tiêu chinh trong ngành Y tế công cộng đó là đào tạo đầy đủ sinh viên có nhiều kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức để có thể hoạt động tốt trong lĩnh vực y tế, bảo vệ sức khỏe. Tập trung và giải quyết về phòng bệnh nhiều hơn là chữa bệnh thông qua quan sát các trường hợp và khuyến khích các hành động tốt cho sức khoẻ cho cộng đồng xã hội. Theo dõi và phân tích tình hình . Giám sát dịch tễ học phòng ngừa và kiểm soát bệnh dịch. Có những kế hoạch cụ thể trong việc bảo vệ sức khỏe con người.

Chương trình đào tạo ngành Y tế công cộng

Đây là danh sách chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Y tế công cộng, các bạn có thể tham khảo dưới bảng này.

I
Kiến thức giáo dục đại cương
I.1 Các học phần chung
1.
Môn học đào tạo: nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Marc-Lenin 1
2.
Môn học đào tạo: nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Marc-Lenin 2
3. Môn học đào tạo: Tư tưởng Hồ Chí Minh
4.
Môn học đào tạo: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN
5. Môn học đào tạo: Anh Văn I
6. Môn học đào tạo: Anh Văn II
7. Môn học đào tạo: Anh văn chuyên ngành
8. Môn học đào tạo: Tin học đại cương
9. Môn học đào tạo: Giáo dục thể chất
10.
Môn học đào tạo: Giáo dục quốc phòng – An ninh I
11.
Môn học đào tạo: Giáo dục quốc phòng – An ninh II
12.
Môn học đào tạo: Giáo dục quốc phòng – An ninh III
I.2
Các học phần cơ sở khối ngành
13. Môn học đào tạo: Xác suất – Thống kê y học
14. Môn học đào tạo: Hóa học
15. Môn học đào tạo: Sinh học và di truyền
16. Môn học đào tạo: Vật lý – Lý sinh
17. Môn học đào tạo: Nghiên cứu khoa học
18.
Môn học đào tạo: Tâm lý y học – Đạo đức Y học
II
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
II.1
Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành
II.1.1
Các học phần cơ sở của ngành
19. Môn học đào tạo: Giải phẫu
20. Môn học đào tạo: Sinh lý
21. Môn học đào tạo: Hóa sinh
22. Môn học đào tạo: Vi sinh
23. Môn học đào tạo: Ký sinh trùng
24. Môn học đào tạo: Sinh lý bệnh – miễn dịch
25. Môn học đào tạo: Các bệnh thông thường I
26. Môn học đào tạo: Các bệnh thông thường II
II.1.1
Các học phần chuyên ngành
27.
Môn học đào tạo: Tổ chức và quản lý hệ thống y tế
28. Môn học đào tạo: Điều dưỡng cơ bản
29.
Môn học đào tạo: Nguyên lý quản lý và các kỹ năng quản lý cơ bản
30. Môn học đào tạo: Quản lý dịch vụ y tế
31. Môn học đào tạo: Kế hoạch y tế
32.
Môn học đào tạo: Quản lý tài chính và kinh tế y tế
33. Môn học đào tạo: Chính sách y tế
34. Môn học đào tạo: Dịch tễ học cơ bản
35.
Môn học đào tạo: Phân loại bệnh tật và tử vong quốc tế
36. Môn học đào tạo: Y học đối phó với thảm họa
37.
Môn học đào tạo: Sức khỏe môi trường cơ bản
38.
Môn học đào tạo: Sức khỏe nghề nghiệp cơ bản
39. Môn học đào tạo: Nâng cao sức khỏe
40. Môn học đào tạo: Sức khỏe sinh sản
41. Môn học đào tạo: Dân số và phát triển
42.
Môn học đào tạo: Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm
43.
Môn học đào tạo: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
44.
Môn học đào tạo: Nhân học và Xã hội học Sức khỏe
45. Môn học đào tạo: Nghiên cứu định tính
46. Môn học đào tạo: Sức khỏe lứa tuổi
47. Môn học đào tạo: Y học gia đình
48. Môn học đào tạo: Thực tập cộng đồng I
49. Môn học đào tạo: Thực tập cộng đồng II
50. Môn học đào tạo: Thực tập cộng đồng III
51.
Môn học đào tạo: Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm
52.
Môn học đào tạo: Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm
53. Môn học đào tạo: Thống kê dân số y tế
54.
Môn học đào tạo: Truyền thông về dân số-Kế hoạch hóa gia đình
55. Môn học đào tạo: Chính sách dân số
II.2 Kiến thức tự chọn
II.2.1
Nhóm 1: Y tế dự phòng, DD-VSATTP và SKMT
56.
Môn học đào tạo: Tiêm chủng mở rộng và vắc xin trong công tác phòng chống dịch bệnh
57.
Môn học đào tạo: Dinh dưỡng – An toàn vệ sinh thực phẩm và Sức khỏe môi trường
II.2.2
Nhóm 2: TT-GDSK – SKSS và HIV/AIDS
58.
Môn học đào tạo: Truyền thông giáo dục sức khỏe
59.
Môn học đào tạo: Dân số KHHGĐ – Sức khỏe sinh sản – HIV/AIDS

Danh sách tổ hợp thi vào ngành Y tế công cộng học

– Mã môn thi: 7720701

– Ngành Y tế công cộng xét tuyển các tổ hợp môn sau:

  • Khối A00 có môn cần thi: Toán – Lý – Hóa
  • Khối B00 có môn cần thi: Toán – Hóa – Sinh
  • Khối D01 có môn cần thi: Toán – Văn – Anh
  • Khối D08 có môn cần thi: Toán – Sinh – Anh

Xem bài viết:

4. Điểm chuẩn ngành Y tế công cộng

Do mặt bằng điểm của kỳ thi THPT Quốc gia thấp hơn dự kiến nên điểm chuẩn ngành y tế công cộng cũng chỉ có mức điểm từ 15 đến 20 điểm.

Top 5 trường đào tạo ngành Y tế công cộng uy tín chất lượng
Top 5 trường đào tạo ngành Y tế công cộng uy tín chất lượng

Top 5 trường đào tạo ngành Y tế công cộng uy tín chất lượng

Nguồn nhân lực ngành Y tế công cộng là nơi quan trọng và trọng điểm nhất của ngành và có rất nhiều bạn trẻ muốn lựa chọn trường đào tạo để theo đuổi ngành lĩnh vực Y Dược. Chính vì thế dưới đây là trường đại học đào tạo ngành học hấp dẫn này. cụ thể như:

– Khu vực miền Bắc:

Trường được hình thành thành lập vào năm 1961, trường Đại học Dược Hà Nội có một nhiệm vụ sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực Dược học của nền y học Việt Nam. Ngoài ra, trường còn đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng KHKT nhằm đóng góp cho ngành Y tế của nước nhà. Đến nay, ngôi trường vẫn giữ vững vị trí về đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực Dược học của Việt Nam

– Khu vực miền Trung:

  • Đại học Y dược – Đại học Huế

Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế là nơi đào tạo nguồn nhân lực ngành Y-Dược ở trình độ từ đại học sau đại học, nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu về đào tạo và khám chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho toàn dân khu vực miền Trung – Tây Nguyên và cả nước; trở thành trường đại học danh tiếng theo định hướng nghiên cứu.

– Khu vực miền Nam:

Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch được thành lập vào năm 2008, với tiền thân trước là Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Y tế TP HCM. Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo cho các Bác sĩ Chuyên khoa và Đa khoa để cung cấp nguồn nhân lực ngành y cho thành phố.

Với giá trị cốt lõi quan trọng gồm có” trách nhiệm – chất lượng – phát triển – hội nhập” , nhà trường muốn định hướng đến năm 2025 và mong muốn trở thành trường Đại học Khoa học sức khỏe chuyên về fđịnh hướng ứng dụng, là trường có chú trọng các chương trình đào tạo tiên tiến và xuất sắc , hội nhập và Bệnh viện của trường với môi trường hiện đại kỹ thuật cao. Trường đào tạo các ngành khác nhau như: Y đa khoa, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Răng – hàm – mặt, Dược học, Điều dưỡng và ngành Y Tế Công Cộng.

Đại học Y Dược TPHCM được thành lập năm 1947 , được liệt vào danh sách trường đại học y khoa hàng đầu khu vực miền Nam cũng như cả nước. Sứ mệnh của trường là đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao; nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của người dân.

Ngành Y tế công cộng sau khi ra trường làm gì?
Ngành Y tế công cộng sau khi ra trường làm gì?

Ngành Y tế công cộng sau khi ra trường làm gì?

Sau khi tốt nghiệp. sinh viên ngành Y tế công cộng có thể lựa chọn tại nhiều đơn vị sau:

  • Quản lý điều hành các dự án của ngành Y Tế;
  • Lập kế hoạch/ tham gia vào quá trình xây dựng chính sách như các chương trình quan trọng về nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe
  • Quản lý thông tin y tế thông tin quan trọng như: (Quản lý số liệu, thông tin, thống kê);
  • Nghiên cứu viên, hoặc quản lý việc nghiên cứu;
  • Các trường đại học/ cao đẳng/ trung cấp chuyên về đào tạo sức khỏe;
  • Các Viện nghiên cứu – nơi nghiên cứu về Y tế cộng đồng : Viện dinh dưỡng, Viện vệ sinh dịch tễ…
  • Bệnh viện các tuyến, các cơ sở y tế khác có liên quan đến y tế công cộng và y học dự phòng;
  • Các tổ chức phi CP cụ thể : Tổ chức Y Tế Thế giới(WHO), Tổ chức UNICEF;

Video tham khảo chi tiết

Mức lương đối với ngành Y tế công cộng

Với những sinh viên chưa kinh nghiệm, ngành Y tế công cộng sẽ đạt mức lương tối thiểu là 5 triệu đồng. Còn những nhân viên, y bác sĩ có bề dày kinh nghiệm lâu năm thì có mức lương mức đãi ngộ tốt hơn rất nhiểu, tùy vào năng lực và kinh nghiệm làm việc.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Y tế công cộng 

Với ngành Y tế công cộng nói riêng và ngành Y tế nói chung cần có những tố chất sau:

  • Có lòng nhân ái, hiểu được nỗi đau đối với người bệnh;
  • Nắm bắt vững vàng về chính trị;
  • Có lối sống trung thực,biết giúp đỡ
  • Đức tính trung thực, giản dị;
  • Có sự chăm chút tỉ mỉ;
  • Yêu thương bệnh nhân và yêu thương bản thân;
  • Có thể giao tiếp tốt ngoại ngữ để hội nhập quốc tế
  • Luôn chấp hành quy tắc, quy định của nhà nước, nơi làm việc…
0 0 votes
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x