Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Ngành Công nghệ chế biến thuỷ sản là gì? Top 5 trường uy tín chất lượng

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Ngành Công nghệ chế biến thủy sản hiện nay là ngành không thể thiếu trong đời sống của người tiêu dùng Việt Nam. Và để hiểu rõ hơn, Bài viết dưới đây sẽ cho bạn những thông tin cần thiết về ngành học đầy tiềm năng này.

Ngành Công nghệ chế biên thủy sản Là gì??
Ngành Công nghệ chế biên thủy sản Là gì??

Contents

Ngành Công nghệ chế biên thủy sản Là gì??

Công nghệ chế biến thủy sản (tiếng Anh là Aquatic Product Processing)

  • là ngành mà con người phải quy hoạch bảo quản và chế biến thủy sản thông qua các công đoạn xử lý để hải sản đến với người tiêu dùng mà vẫn giữ được dinh dưỡng, chất lượng, mùi vị của thủy sản. Và chế biến thủy sản thành các sản phẩm khác nhau phục vụ thị trường tiêu dùng.
  • Ngành Công nghệ chế biến thủy sản là ngành thường có trình độ đại học có kiến thức và kỹ năng về CB thuỷ sản; có thái độ nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ; có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với công việc phổ cập ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc làm công việc độc lập về sản xuất và dịch vụ trong ngành CB thuỷ sản.
  • Theo học ngành Công nghệ chế biến thủy sản, sinh viên được nắm bắt hệ thống kiến thức sâu, rộng và KN TH về bảo quản, chế biến thuỷ sản; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ và sử dụng máy mọc hiện đại với năng lực tổ chức điều hành và quản lý sản xuất, quản trị chất lượng và an toàn thực phẩm nhằm đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao trong điều kiện phát triển trong ngành chế biến thuỷ sản bền vững.

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công nghệ chế biến thủy sản trong bảng dưới đây.

Khối kiến thức Giáo dục đại cương
1
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng – An ninh 1
2
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng – An ninh 2
3
Môn học mới: Giáo dục quốc phòng – An ninh 3
4
Môn học mới: Giáo dục thể chất 1+2
5 Môn học mới: Bơi lội
6
Môn học mới: Anh văn căn bản 1
7
Môn học mới: Anh văn căn bản 2
8
Môn học mới: Anh văn căn bản 3
9
Môn học mới: Anh văn tăng cường 1
10
Môn học mới: Anh văn tăng cường 2
11
Môn học mới: Anh văn tăng cường 3
12
Môn học mới: Pháp văn căn bản 1
13
Môn học mới: Pháp văn căn bản 2
14
Môn học mới: Pháp văn căn bản 3
15
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 1
16
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 2
17
Môn học mới: Pháp văn tăng cường 3
18
Môn học mới: Tin học căn bản
19
Môn học mới: TT. Tin học căn bản
20
Môn học mới: Những NLCB của CN Marc Le-nin 1
21
Môn học mới: Những NLCB của CN Marc Le-nin 2
22
Môn học mới: Tư tưởng Hồ Chí Minh
23
Môn học mới: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
24
Môn học mới: Pháp luật đại cương
25
Môn học mới: Logic học đại cương
26
Môn học mới: Cơ sở văn hóa Việt Nam
27
Môn học mới: Tiếng Việt thực hành
28
Môn học mới: Văn bản và lưu trữ học đại cương
29
Môn học mới: Xã hội học đại cương
30 Môn học mới: Kỹ năng mềm
31
Môn học mới: Cơ và nhiệt đại cương
32
Môn học mới: Hóa học đại cương
33
Môn học mới: Xác suất thống kê
Khối kiến thức cơ sở ngành
34
Môn học mới: Hóa phân tích ứng dụng – CBTS
35 Môn học mới: Sinh hóa – TS
36 Môn học mới: Nhiệt kỹ thuật
37
Môn học mới: Vi sinh thực phẩm thủy sản 1
38
Môn học mới: Vi sinh thực phẩm thủy sản 2
39
Môn học mới: Quá trình và thiết bị CNTP A
40
Môn học mới: Quá trình và thiết bị CNTP B
41
Môn học mới: Hóa học thực phẩm thủy sản
42
Môn học mới: Phân tích thực phẩm thủy sản
43
Môn học mới: Công nghệ sau thu hoạch thủy sản
44
Môn học mới: Phương pháp thí nghiệm chế biến thủy sản
45
Môn học mới: TTGT cơ sở chế biến thủy sản
46 Môn học mới: Dinh dưỡng học
47
Môn học mới: Hình họa và vẽ kỹ thuật – CNTP
48
Môn học mới: Nước cấp, nước thải trong chế biến thủy sản
49
Môn học mới: Nuôi trồng thủy sản
50
Môn học mới: Vật lý học thực phẩm
51
Môn học mới: Kỹ thuật khai thác thủy sản B
Khối kiến thức chuyên ngành
52
Môn học mới: Nguyên lý bảo quản và chế biến thủy sản
53
Môn học mới: Công nghệ chế biến đồ hộp thủy sản
54
Môn học mới: Công nghệ chế biến thủy sản lạnh đông
55
Môn học mới: Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản truyền thống
56
Môn học mới: Thiết bị chế biến thủy sản
57
Môn học mới: Chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng
58
Môn học mới: TTGT công nghệ chế biến thủy sản 1
59
Môn học mới: Quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản
60
Môn học mới: TTGT công nghệ chế biến thủy sản 2
61
Môn học mới: Bao bì thực phẩm thủy sản
62
Môn học mới: Phụ gia chế biến thủy sản
63
Môn học mới: Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết báo cáo
64
Môn học mới: Đánh giá cảm quan sản phẩm TS
65
Môn học mới: Anh văn chuyên môn – CBTS
66
Môn học mới: Pháp văn chuyên môn KH&CN
67
Môn học mới: Công nghệ enzyme và protein
68
Môn học mới: Công nghệ chế biến rong biển
69
Môn học mới: Công nghệ chế biến dầu, bột cá và dược liệu
70
Môn học mới: Phát triển sản phẩm thủy sản mới
71
Môn học mới: Marketing thực phẩm thủy sản
72
Môn học mới: Công nghệ chế biến thực phẩm chức năng
73
Môn học mới: Luận văn tốt nghiệp – CBTS
74
Môn học mới: Tiểu luận tốt nghiệp – CBTS
75
Môn học mới: Tổng hợp kiến thức cơ sở – CBTS
76
Môn học mới: Tổng hợp kiến thức chuyên môn – CBTS
77
Môn học mới: Lên men thực phẩm
78
Môn học mới: Vi sinh trong chế biến và bảo quản thực phẩm

Danh sách tổ hợp thi vào ngành Công nghệ chế biến thủy sản

– Mã số ngành: 7540105

– Ngành Công nghệ chế biến thủy sản sẽ có tổ hợp khối thi dưới đây:

  • A00: Môn học thi :  Toán, Vậy lí, Hóa học
  • A01: Môn học thi : Toán, Vật lí, Tiếng Anh
  • B00: Môn học thi : Toán, Hóa học, Sinh học
  • D07: Môn học thi : Toán, Hóa học, Tiếng Anh
  • D08: Môn học thi : Toán, Sinh học, Tiếng Anh

Mức điểm của ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Mức Điểm chuẩn của ngành Công nghệ chế biến thủy sản tại các trường đại học dao động khoảng từ 14 đến 20 điểm năm 2018, tùy theo phương thức tuyển sinh của từng trường.

Top 5 trường đào tạo ngành Công nghệ chế biến thủy sản
Top 5 trường đào tạo ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Top 5 trường đào tạo ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Dưới đây là 5 trường đào tạo của ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Đại học Nha Trang

Đây là một trong số trường có ngành công nghệ chế biến thủy sản phổ biến nhất. Với mục tiêu này là cung cấp cho sinh viên có ngành học này là sử dụng phổ biến trong nguyên liệu thủy sản, và phát triển bền vững kinh tế biển. Bên cạnh đó sinh viên phải nắm chắc các kiến thức nguyên liệu chế biến thủy sản, bố trí dây chuyền chế biến nông thủy sản, an toàn lao động và vệ sinh lao động trong chế biến thủy sản, sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả, tổ chức và điều hành sản xuất về việc chế biển thủy sản

Đại học Cần Thơ

Đại học Cần Thơ là một trong số các trường đào tạo ngành công nghệ chế biến thủy sản đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có kiến thức căn bản vững vàng, kiến thức chuyên môn và kỹ thuật phân tích, bảo quản và chế biến thủy sản.

Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Cái tên tiếp theo trong danh sách những trường đào tạo ngành công nghệ chế biến thủy sản là Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM. Trường bồi dưỡng, đào tạo đại học, cao đẳng gần 500 sinh viên. Tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng sẽ được giới thiệu việc làm và được làm sau 6 tháng; nhiều cựu sinh viên đã chứng minh được năng lực chuyên môn và gặt hái được những thành công nhất định trong phát triển nghề nghiệp.

Đại học Nông lâm – Đại học Huế

Đại học Nông Lâm là một trong những trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được liệt vào danh sách nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam. Đây là trường chuyên đào tạo kỹ sư, cử nhân Nông-Lâm-Ngư nghiệp và phát triển nông thôn ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học

Đại học Nông lâm TP.HCM

Đứng cuối cùng trong những trường đại học có ngành công nghệ chế biến thủy sản là Đại học Nông – Lâm TPHCM. Ngành này chuyên đào tạo về chế biến sản phẩm thủy sản và các công nghệ về bảo quản; về các hệ thống nuôi trồng thủy sản; về thiết kế, tổ chức và quản lý các quá trình công nghệ sản xuất các sản phẩm thủy sản và quản lý chất lượng các sản phẩm chế biến thủy sản; về bảo vệ môi trường; về kinh tế, kinh doanh và lập kế hoạch phát triển chế biến thủy sản theo hướng bền vững.

Xem thêm: Ngành Chăn nuôi là gì?Top 3 trường uy tín và chất lượng

Ngành Công nghệ chế biến thủy sản ra trường làm gì?

Sinh viên sau tốt nghiệp ngành Công nghệ chế biến thủy sản có thể làm tại vị trí sau:

  • Có thể Làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản (đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, cơ sở chế biến nước mắm, và vô số thứ khác…);
  • Làm việc tại các ban quản lí khu CN – chế biến thủy sản các khu công nghiệp và khu chế xuất; các cơ sở KH – CN; các cơ sở thủy sản trong cả nước; các cơ quan/tổ chức phân tích, kiểm định chất lượng vệ sinh ATTP của thủy sản.
Mức lương của ngành Công nghiệp chế biến thủy sản
Mức lương của ngành Công nghiệp chế biến thủy sản

Mức lương của ngành Công nghiệp chế biến thủy sản

Sinh viên mới ra trường thường làm tại các vị trí thấp và cơ bản nên chỉ dao động vào khoảng 5.000.000 – 6.000.000 VND/tháng. Sau khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, Mức lương của các chuyên viên, kỹ sư, quản lý, giám sát bộ phận có thể lên đến 2.000 – 3.000 USD/tháng sau khi sinh viên có nhiều kinh nghiệm vượt trội.

Những tố chất cần phải có trong ngành Công nghệ chế biến thủy sản

Sinh viên ngành Công nghệ chế biến thủy sản sẽ cần tố chất như sau:

  • Khả năng phối hợp tay và mắt tốt;
  • Thể chất tốt: nghề nàycần làm liên tục trong 8 tiếng, chịu áp lực cao, và khá ít thời gian nghỉ ngơi;
  • An toàn là trên hết: nghề này tưởng chừng đơn giản nhưng sự cố trong nghề nghiệp không hề ít;
  • Làm việc nhóm: các thao tác đều có dây chuyền nên nếu không biết cách phối hợp tốt thì chỉ một sản phẩm bị hỏng là ảnh hưởng cả dây chuyển sản xuất.

Thông tin này sẽ rất hữu ích khi bạn lựa chọn ngành Công nghệ chế biến thủy sản một cách phù hợp nhất

5 1 vote
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x