Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Ngành Văn học là gì? Top 3 trường đào tạo uy tín chất lượng

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Ngành Văn học là một ngành chuyên về các lĩnh vực văn học xã hội hoặc những tác phẩm văn học ảnh hưởng quan trọng đến xã hội với người đọc. Và dưới đây là thông tin chung của ngành Văn học.

Ngành Văn học là gì?
Ngành Văn học là gì?

Contents

Ngành Văn học là gì?

Ngành Văn học (TA: Literature)

  • là ngành chuyên cung cấp cho sinh viên kiến thức về lý luận của văn học, kiến thức phổ biến về văn hóa và ngôn ngữ , thậm chí còn trang bị kiến thức sâu rộng về văn học Việt Nam cũng như nền văn học nổi tiếng trên thế giới.
  • Sinh viên học ngành Văn học sẽ được tập luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu văn học, giảng dạy, cải thiện khả năng cảm thụ văn học và sáng tác văn học. Ngành học này giúp sinh viên tự ý thức nhiệm của bản thân, thấm nhuần tự hào của dân tộc, có phẩm chất đạo đức tốt, biết trân trọng, phát huy đời sống dân tộc.
  • Ngành Văn học còn đào tạo cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ văn, quy tắc sử dụng ngôn ngữ văn học, văn nói, văn viết nhằm phục vụ công tác trong văn học.

Chương trình đào tạo ngành Văn học

Dưới Đây là bảng chương trình của ngành Văn học

Khối kiến thức chung
1 Môn đào tạo: Giáo dục quốc phòng
2 Môn đào tạo: NLCB của CN Marc Lenin-phần 1
3 Môn đào tạo: Tiếng Anh 1
4 Môn đào tạo: Tiếng Pháp 1
5 Môn đào tạo: Tiếng Nga 1
6 Môn đào tạo: Giáo dục thể chất 1
7 Môn đào tạo: NLCB của CN Marc Lenin-phần 2
8 Môn đào tạo: Tiếng Anh 2
9 Môn đào tạo: Tiếng Pháp 2
10 Môn đào tạo: Tiếng Nga 2
11 Môn đào tạo: Tin học đại cương
12 Môn đào tạo: Tâm lý học
13 Môn đào tạo: Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
14 Môn đào tạo: Giáo dục thể chất 2
15 Môn đào tạo: Âm nhạc
16 Môn đào tạo: Tư tưởng Hồ Chí Minh
17 Môn đào tạo: Tiếng Anh 3
18 Môn đào tạo: Tiếng Pháp 3
19 Môn đào tạo: Tiếng Nga 3
20 Môn đào tạo: Kỹ năng giao tiếp
21 Môn đào tạo: Giáo dục thể chất 3
22 Môn đào tạo: Giáo dục học
23 Môn đào tạo: Đường lối CM của ĐCS Việt Nam
24 Môn đào tạo: Giáo dục thể chất 4
25 Môn đào tạo: Tâm lý học giáo dục
26
Môn đào tạo: Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
Khối kiến thức chuyên ngành
1 Môn đào tạo: Cơ sở văn hóa Việt Nam
2 Môn đào tạo: Văn học dân gian Việt Nam
3 Môn đào tạo: Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm
4 Môn đào tạo: Lịch sử Việt Nam
5 Môn đào tạo: Tiếng Việt thực hành
6 Môn đào tạo: Đại cương nghệ thuật học
7
Môn đào tạo: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
8 Môn đào tạo: “Tam giáo” và văn hóa Việt Nam
9 Môn đào tạo: Logic học
10
Môn đào tạo: Văn học Việt Nam trung đại I (Khái quát TK X – TKXVII)
11
Môn đào tạo: Văn học Việt Nam trung đại II (TK XVIII – TKXIX)
12 Môn đào tạo: Văn bản Hán Văn
13 Môn đào tạo: Phương pháp nghiên cứu khoa học
14 Môn đào tạo: Xã hội học
15 Môn đào tạo: Văn học, nhà văn, bạn đọc
16
Môn đào tạo: Văn học Việt Nam hiện đại I (đầu TKXX – 1945)
17 Môn đào tạo: Văn học châu Á
18
Môn đào tạo: Văn học Phương Tây I (Từ cổ đại đến TK XVIII)
19 Môn đào tạo: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
20 Môn đào tạo: Môi trường và phát triển
21 Môn đào tạo: Lịch sử văn minh thế giới
22 Môn đào tạo: Tiếng Anh chuyên ngành
23 Môn đào tạo: Tiếng Pháp chuyên ngành
24 Môn đào tạo: Tiếng Nga chuyên ngành
25 Môn đào tạo: Tiếng Nga chuyên ngành
26 Môn đào tạo: Đại cương thi pháp học
27
Môn đào tạo: Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt
28 Môn đào tạo: Tác phẩm và thể loại văn học
29
Môn đào tạo: Văn học Việt Nam hiện đại II (1945 – 1975)
30
Môn đào tạo: Ngữ pháp và ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
31 Môn đào tạo: Tiến trình văn học
32
Môn đào tạo: Văn học Phương Tây II (Từ TK XIX – XX)
33 Môn đào tạo: Ngữ dụng học
34 Môn đào tạo: Phong cách học tiếng Việt
35 Môn đào tạo: Thực tập cuối khóa 1
36 Môn đào tạo: Thực tập cuối khóa 2
37 Môn đào tạo: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
38 Môn đào tạo: Phê bình văn học
39 Môn đào tạo: Văn học Nga
40 Môn đào tạo: Tiểu thuyết phương Tây
41 Môn đào tạo: Phân tích diễn ngôn
42
Môn đào tạo: Các trường phái lý luận phê bình văn học Âu – Mĩ hiện đại
43 Môn đào tạo: Văn bản Nôm
44 Môn đào tạo: Văn học các nước Đông Nam Á
45
Môn đào tạo: Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Vi
46 Môn đào tạo: Văn học trong nhà trường
47 Môn đào tạo: Văn học và du lịch/Văn học báo chí
48
Môn đào tạo: Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật
49
Môn đào tạo: Thi pháp văn học dân gian/ Thi pháp văn học trung đại
50 Môn đào tạo: Các tác gia văn học Nga cổ điển
51 Môn đào tạo: Thơ phương Đông
52
Môn đào tạo: Vấn đề tổ chức minh giải văn bản Hán Nôm
53
Môn đào tạo: Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam
54
Môn đào tạo: Văn học Việt Nam hiện đại III (sau1975)
55 Môn đào tạo: Khoá luận tốt nghiệp
56 Môn đào tạo: Chuyên đề lý luận văn học 1
57
Môn đào tạo: Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2
58 Môn đào tạo: Chuyên đề lý luận văn học 2
59
Môn đào tạo: Chuyên đề văn học việt nam hiện đại

Danh sách tổ hợp thi vào ngành Văn học

– Mã ngành học: Số 7229030

Dưới đây là danh sách tổ hợp của ngành Văn học

  • Khối C00 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý)
  • Khối C03 môn tổ hợp (Ngữ văn, Toán, Lịch sử)
  • Khối C04 môn tổ hợp (Ngữ văn, Toán, Địa lí)
  • Khối C15 môn tổ hợp (Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân)
  • Khối D01 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)
  • Khối D02 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga)
  • Khối D03 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp)
  • Khối D04 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung)
  • Khối D05 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức)
  • Khối D06 môn tổ hợp (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật)
  • Khối D14 môn tổ hợp (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh)
  • Khối D15 môn tổ hợp (Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh)
  • Khối D78 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
  • Khối D79 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức)
  • Khối D80 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga)
  • Khối D81 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật)
  • Khối D82 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp)
  • Khối D83 môn tổ hợp (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung)

Tham khảo bài viết:  Ngành Ngôn ngữ học là gì? Top 3 trường đào tạo uy tín chất lượng

Điểm chuẩn ngành Văn học 

Điểm chuẩn của ngành Văn học dao động từ 13 – 25 điểm

Top 3 trường đào tạo ngành Văn học uy tín
Top 3 trường đào tạo ngành Văn học uy tín

Top 3 trường đào tạo ngành Văn học uy tín

Hiện nay, có nhiều trường đại học đào tạo ngành Văn học, các bạn có thể tham khảo danh sách dưới đây:

– Khu vực miền Bắc:

Đây là ngôi trường danh tiếng nhất Hà Nội, với ngành đào tạo được nhiều người quan tâm là ngành Văn học

Sinh viên tốt nghiệp ngành Văn học có thể làm vị trí nghiên cứu, bảo tồn di sản văn học của dân tộc có thể tham gia giới thiệu những nền văn học lớn trên thế giới vào Việt Nam và giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài đồng thời, có thể tham gia vào đời sống của nhà văn học đương đại

Sinh viên tốt nghiệp trình độ đại học ngành Văn học có thể đảm nhận các công tác như: sáng tác, làm báo, nghiên cứu, giảng dạy văn học tại các viện nghiên cứu các trường đại học, cao đẳng ,các cơ quan văn hoá, lưu trữ, thông tin các cơ quan nhà nước các tổ chức và đoàn thể xã hội có nhu cầu.

– Khu vực miền Nam:

  • Đại học Sư phạm TP.HCM

Khi nhắc đến trường có đào tạo ngành Văn học thì sẽ không thể thiếu đến Đại học Sư phạm TPHCM, đây là một trong những trường có tiếng nhất của Việt Nam. Trường có thể đào tạo cử nhân làm nghiên cứu văn học hay làm việc trong những lĩnh vực về văn học như báo chí, xuất bản, quản lí HĐVH, các công việc văn phòng ở các cơ quan văn hóa như chính trị kinh tế,… thậm chí còn có các chuyên ngành như: Ngôn ngữ học, Văn học VN, Văn học nước ngoài,… và nhiều chuyên ngành khác nữa….

  • Đại học Cần Thơ

Đại học Cần Thơ là một trong số trường danh tiếng nhất miền nam Việt nam. Chương trình của ngành Văn học đào tạo cử nhân có trình độ đại học với các phẩm chất đạo đức sau đây

Có khả năng chuyên môn trong lĩnh vực ngôn ngữ và văn học.

Có kiến thức chuyên ngành rộng, có thể tự học và am hiểu những văn học đương đại, từ đó có thể đóng góp phát triển cho đất nước

Video tham khảo ngành Văn Học:

Ngành Văn học ra trường làm gì?

Ngành Văn học ra trường làm gì?
Ngành Văn học ra trường làm gì?

 

Ngành Văn học là một ngành rất rộng mở, và sau khi ra trường sẽ có rất nhiều vị trí để lựa chọn phù hợp với ngành. Cụ thể như:

  • Giảng dạy và nghiên cứu về văn học, trở thành thầy cô giáo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung cấp nghề, các viện và các trung tâm nghiên cứu hoặc giảng dạy  môn Ngữ văn tại trường THPT, THCS.
  • Phóng viên, biên tập viên: Có thể Tham gia biên tập bài viết, viết bài tin tức báo chí, truyền thông truyền hình, sáng tác kịch bản nhiều bộ phim
  • Quản lý văn phòng: Làm hành chính văn phòng, quản trị nhân sự, quản trị văn phòng, quản lý, soạn thảo văn bản hay làm thư ký, trợ lý…
  • Sáng tác : Tự sáng tạo trong lĩnh vực văn học nghệ thuật như: sáng tác văn thơ, trò chuyện, nội dung thuyết trình đặc biệt
  • Quản lý nhà nước: Tham gia các đề xuất, lên kế hoạch ý tưởng CTVH, văn hóa, chính sách của dân tộc, chính sách bảo tồn ngôn ngữ tác phẩm và văn hoá dân tộc.

Mức lương đối với của ngành Văn học

  • Mức lương sẽ phù hợp với cơ quan Nhà nước , dao động sẽ thấp hơn tùy lĩnh vực của ngành

Những tố chất cần có của ngành Văn học

Để học tập và thành công trong ngành Văn học, đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:

  • Yêu thích cảm thụ văn học
  • Hiểu biết chuyên sâu về văn hóa lịch sử của Việt Nam và nước ngoài…
  • Tư duy sáng tạo và nhanh nhạy trong việc giải quyết vấn đề
  • Biết lựa chọn tổng hợp, biết các vấn đề
  • Ý tưởng mới, khả năng đa dạng về sáng tác
  • Chịu áp lực cao
  • Có sự cần cù trong học hỏi
  • Năng động và biết kiên nhẫn
  • Tự tin giao tiếp ổn

Nếu bạn thích môn học này thì ngành Văn học sẽ là lựa chọn không thể bỏ qua sau khi bạn đọc thông tin trên.

5 1 vote
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x