Ngành biểu diễn nhạc cụ phương Tây là ngành gì và 4 trường đào tạo uy tín đa dạng
Ngành biểu diễn nhạc cụ phương Tây là một ngành học phù hợp với những bạn trẻ có năng khiếu về âm nhạc. Vậy...
Xem thêmĐông phương học được đánh giá là một trong số các ngành có tiềm năng về Việt Nam và các nước phương đông, vậy ngành Đông phương học là gì, sau tốt nghiệp làm gì? Cùng tìm hiểu nhe:
Contents
Đông phương học (tên TA thân thuộc là Oriental Studies)
I | Khối kiến thức chung (Không tính các học phần 9-11) |
1. | Môn học: Những NLCB của chủ nghĩa marc-lenin I |
2. | Môn học: Những NLCB của chủ nghĩa marc-lenin II |
3. | Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4. | Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5. | Môn học: Tin học cơ sở |
6. | Môn học: Tiếng Anh CS I Tiếng Nga CS I Tiếng Pháp CS I Tiếng Trung CS I Tiếng Hàn CS I Tiếng Thái CS I |
7. | Môn học: Tiếng Anh CS II Tiếng Nga CS II Tiếng Pháp CS II Tiếng Trung CS II Tiếng Hàn CS II Tiếng Thái CS II |
8. | Môn học: Tiếng Anh CS III Tiếng Nga CS III Tiếng Pháp CS III Tiếng Trung CS III Tiếng Hàn CS III Tiếng Thái CS III |
9. | Môn học: Giáo dục thể chất |
10. | Môn học: Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11. | Môn học: Kỹ năng bổ trợ |
II | Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
II.1 | Các học phần bắt buộc |
12. | Môn học: Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13. | Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam |
14. | Môn học: Lịch sử văn minh thế giới |
15. | Môn học: Logic học đại cương |
16. | Môn học: Nhà nước và pháp luật đại cương |
17. | Môn học: Tâm lý học đại cương |
18. | Môn học: Xã hội học đại cương |
II.2 | Các học phần tự chọn |
19. | Môn học: Kinh tế học đại cương |
20. | Môn học: Môi trường và phát triển |
21. | Môn học: Thống kê cho khoa học xã hội |
22. | Môn học: Thực hành văn bản tiếng Việt |
23. | Môn học: Nhập môn Năng lực thông tin |
III | Khối kiến thức chung của khối ngành |
III.1 | Các học phần bắt buộc |
24. | Môn học: Khu vực học đại cương |
25. | Môn học: Lịch sử phương Đông |
26. | Môn học: Văn hóa, văn minh phương Đông |
III.2 | Các học phần tự chọn |
27. | Môn học: Báo chí truyền thông đại cương |
28. | Môn học: Lịch sử tư tưởng phương Đông |
29. | Môn học: Nghệ thuật học đại cương |
30. | Môn học: Nhân học đại cương |
31. | Môn học: Tiếng Việt và các ngôn ngữ phương Đông |
IV | Khối kiến thức của nhóm ngành (Sinh viên chọn một trong hai nhóm) |
IV.1 | Nhóm ngành Đông Bắc Á |
32. | Môn học: Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á |
33. | Môn học: Tôn giáo khu vực Đông Bắc Á |
34. | Môn học: Kinh tế Đông Bắc Á |
35. | Môn học: Chính trị khu vực Đông Bắc Á |
IV.2 | Nhóm ngành Đông Nam Á và Nam Á |
36. | Môn học: Tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á |
37. | Môn học: Tổng quan khu vực Nam Á và Đông Nam Á |
38. | Môn học: Ngôn ngữ – tộc người Nam Á – Đông Nam Á |
39. | Môn học: Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á và Nam Á |
V | Khối kiến thức ngành (M5) (Sinh viên chọn 1 trong 4 hướng ngành) |
V.1 | Trung Quốc học |
V.1.1. | Các học phần bắt buộc |
40. | Môn học: Nhập môn nghiên cứu Trung Quốc |
41. | Môn học: Địa lý Trung Quốc |
42. | Môn học: Lịch sử Trung Quốc |
43. | Môn học: Văn hóa Trung Quốc |
44. | Môn học: Tiếng Hán nâng cao 1 |
45. | Môn học: Tiếng Hán nâng cao 2 |
46. | Môn học: Tiếng Hán nâng cao 3 |
47. | Môn học: Tiếng Hán nâng cao 4 |
48. | Môn học: Tiếng Hán chuyên ngành (Văn hóa) |
49. | Môn học: Tiếng Hán chuyên ngành (Kinh tế) |
50. | Môn học: Tiếng Hán chuyên ngành (Chính trị, xã hội) |
51. | Môn học: Tiếng Hán chuyên ngành (Lịch sử) |
V.1.2 | Các học phần tự chọn |
52. | Môn học: Kinh tế Trung Quốc |
52. | Môn học: Tiếng Hán cổ đại |
54. | Môn học: Chính sách ngoại giao của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc |
55. | Môn học: Triết học Trung Quốc |
56. | Môn học: Tiến trình văn học Trung Quốc |
57. | Môn học: Ngôn ngữ tộc người Trung Quốc |
58. | Môn học: Kinh tế, xã hội Đài Loan |
59. | Môn học: Quan hệ kinh tế Trung Quốc –ASEAN |
60. | Môn học: Thể chế chính trị – xã hội Trung Quốc |
61. | Môn học: Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN |
V.2. | Ấn Độ học |
V.2.1. | Các học phần bắt buộc |
62. | Môn học: Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ |
63. | Môn học: Lịch sử Ấn Độ |
64. | Môn học: Văn hóa Ấn Độ |
65. | Môn học: Địa lý Ấn Độ |
66. | Môn học: Tiếng Anh nâng cao 1 |
67. | Môn học: Tiếng Anh nâng cao 2 |
68. | Môn học: Tiếng Anh nâng cao 3 |
69. | Môn học: Tiếng Anh nâng cao 4 |
70. | Môn học: Tiếng Anh chuyên ngành (Lịch sử) |
71. | Môn học: Tiếng Anh chuyên ngành (Văn hóa) |
72. | Môn học: Tiếng Anh chuyên ngành (Kinh tế) |
73. | Môn học: Tiếng Anh chuyên ngành (Chính trị-Xã hội) |
V.2.2. | Các học phần tự chọn |
74. | Môn học: Phong tục tập quán Ấn Độ |
75. | Môn học: Quan hệ đối ngoại của Ấn Độ và quan hệ Việt Nam – Ấn Độ |
76. | Môn học: Triết học Ấn Độ |
77. | Môn học: Kinh tế Ấn Độ |
78. | Môn học: Tiến trình văn học Ấn Độ |
79. | Môn học: Chính trị Ấn Độ |
80. | Môn học: Xã hội Ấn Độ |
81. | Môn học: Nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ |
82. | Môn học: Tôn giáo Ấn Độ |
83. | Môn học: Ngôn ngữ tộc người Ấn Độ |
V.3 | Thái Lan học |
V.3.1. | Các học phần bắt buộc |
84. | Môn học: Nhập môn nghiên cứu Thái Lan |
85. | Môn học: Lịch sử Thái Lan |
86. | Môn học: Văn hóa Thái Lan |
87. | Môn học: Địa lý Thái Lan |
88. | Môn học: Tiếng Thái nâng cao 1 |
89. | Môn học: Tiếng Thái nâng cao 2 |
90. | Môn học: Tiếng Thái nâng cao 3 |
91. | Môn học: Tiếng Thái nâng cao 4 |
92. | Môn học: Tiếng Thái chuyên ngành (Văn hóa – Xã hội 1) |
93. | Môn học: Tiếng Thái chuyên ngành (Văn hóa – Xã hội 2) |
94. | Môn học: Tiếng Thái chuyên ngành (Kinh tế) |
95. | Môn học: Tiếng Thái chuyên ngành (Chính trị) |
V.3.2. | Các học phần tự chọn |
96 | Môn học: Lịch sử Đông Nam Á |
97. | Môn học: Văn hóa Đông Nam Á |
98. | Môn học: Quan hệ quốc tế của Thái Lan và Quan hệ Thái Lan – Việt Nam |
99. | Môn học: Thái Lan trên con đường phát triển hiện đại |
100. | Môn học: Thực hành thuyết trình bằng tiếng Thái Lan |
101. | Môn học: Phật giáo ở Thái Lan |
102. | Môn học: Nhà nước và hệ thống chính trị Thái Lan |
103. | Môn học: Kinh tế Đông Nam Á |
104. | Môn học: Tiến trình văn học Thái Lan |
105. | Môn học: Nghệ thuật Thái Lan |
V.4. | Korea học |
V.4.1. | Các học phần bắt buộc |
106. | Môn học: Nhập môn nghiên cứu Korea |
107. | Môn học: Địa lý Hàn Quốc |
108. | Môn học: Lịch sử Korea |
109. | Môn học: Văn hóa Korea |
110. | Môn học: Tiếng Hàn nâng cao 1 |
111. | Môn học: Tiếng Hàn nâng cao 2 |
112. | Môn học: Tiếng Hàn nâng cao 3 |
113. | Môn học: Tiếng Hàn nâng cao 4 |
114. | Môn học: Tiếng Hàn chuyên ngành 1 (Lịch sử) |
115. | Môn học: Tiếng Hàn chuyên ngành 2 (Văn hóa) |
116. | Môn học: Tiếng Hàn chuyên ngành 3 (Kinh tế) |
117. | Môn học: Tiếng Hàn chuyên ngành 4 (Chính trị – xã hội) |
V.4.2. | Các học phần tự chọn |
118. | Môn học: Đối dịch Hàn – Việt |
119. | Môn học: Lý thuyết Hàn ngữ học hiện đại |
120. | Môn học: Quan hệ quốc tế Hàn Quốc |
121. | Môn học: Thể chế chính trị Hàn Quốc |
122. | Môn học: Thuyết trình về Hàn Quốc học |
123. | Môn học: Kinh tế Hàn Quốc |
124. | Môn học: Văn học Hàn Quốc |
125. | Môn học: Tư tưởng và tôn giáo Hàn Quốc |
126. | Môn học: Quan hệ liên Triều |
127. | Môn học: Hán Hàn cơ sở |
128. | Môn học: Văn hóa đại chúng Hàn Quốc |
129. | Môn học: Phong tục tập quán Hàn Quốc |
VI. |
Khối kiến thức niên luận, thực tập và tốt nghiệp
|
130. | Môn học: Niên luận |
131. | Môn học: Thực tập, thực tế |
VII. | Khóa luận hoặc các học phần thay thế |
132. | Môn học: Khóa luận tốt nghiệp |
133. | Môn học: Học phần thay thế tốt nghiệp |
134. | Môn học: Phương Đông trong toàn cầu hóa |
(Sinh viên chọn 1 học phần ứng với hướng ngành đang học) | |
Trung Quốc học | |
135. | Môn học: Trung Quốc đương đại |
Ấn Độ học | |
136. | Môn học: Ấn Độ đương đại |
Thái Lan học | |
137. | Môn học: Ngôn ngữ và tộc người Thái ở Đông Nam Á |
Korea học | |
138. | Môn học: Xã hội Hàn Quốc |
– Mã ngành tổ hợp : 7310608
Dưới đây là tổ hợp xét tuyển
Điểm chuẩn của ngành Đông phương học chỉ từ 15 – 22 điểm
Xem thêm: Ngành Việt Nam học là gì? Top 5 trường đào tạo uy tín chất lượng
Việc lựa chọn cho sinh viên một ngôi trường uy tín rõ ràng cũng không phải là điều dễ dàng, vậy nên dưới đây là một số trường chúng mình đã liệt kê cho các bạn
– Khu vực miền Bắc:
Tại trường Đại học KHXH và Nhân Văn – ĐHQGHN , bạn sẽ được đào tạo Ngành đông phương học một cách chỉn chu nhất, bạn có thể
Nắm được kiến thức cơ bản về các pp nghiên cứu khoa học xã hội
Nắm được kiến thức căn bản của một số ngành KHXH và nhân văn có đôi chút về ngành Đông phương học bước đầu có thể vận dụng tri thức và phương pháp trong việc tiếp cận và nghiên cứu lĩnh vực của ngành Đông phương.
Hiểu những điều cốt lõi trong nghiên cứu của khu vực học và có thể vận dụng thực tế các kiến thức vào trong nghiên cứu đa dạng vào thực tế
Hiểu được những vấn đề về văn hóa, văn minh, lịch sử, ngôn ngữ và quá trình toàn cầu hóa tại đất nước phương Đông
Nắm bắt các xu hướng hiện đại.
– Khu vực miền Nam:
Trường Đại học CN TPHCM là một trong những trường đào tạo trọng điểm quan trọng của TPHCM. Khi chọn ngành Đông phương học, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức nền tảng về khoa học xã hội & nhân văn kiến thức toàn diện, chuyên sâu về lịch sử, văn hóa, chính trị, tư tưởng, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, quan hệ quốc tế của quốc gia đất nước phương đông, đặc biệt là khu vực đất nước Đông Nam Á.
Đến Đại học KHXH và Nhân văn TPHCM, bạn sẽ có được những điều sau khi học ngành Đông phương học:
Cử nhân của ngành Đông phương học, chương trình giáo dục của Trung Hoa sẽ được trang bị có hệ thống các khối kiến thức nắm vững
Có tri thức đa dạng về con người, lịch sử, văn hóa Trung Hoa
Có trình độ tiếng Trung ở cả 4 kỹ năng: nghe nói đọc viết ở trình độ ngoại ngữ hạng B
Học Đông phương học ở Trường Đại học Văn Lang là trải nghiệm một hành trình lý thú từ lịch sử lâu đời cho đến thế giới hiện đại với quốc gia Phương đông
Văn Lang đào tạo ngành Đông phương học sẽ theo hướng ứng dụng, SV tiếp cận được sự tương đồng và khác biệt về đặc trưng văn hóa xã hội của nền văn hóa từng khu vực (thuộc từng chuyên ngành) trong sự so sánh đối chiếu của khu vực từ đó người học có khả năng tăng sự hội nhập với bạn bè quốc tế.
Cơ hội việc làm ngành Đông phương học rất đa dạng, sau khi tốt nghiệp ngành và ra trường, bạn có thể công tác trong các lĩnh vực về lịch sử, chính trị, văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ… gắn với kiến thức về từng quốc gia mà các bạn theo học. Với tấm bằng Cử nhân Đông phương học, bạn có thể đảm nhận các vị trí như:
Với công việc trên, các sinh viên ngành Đông phương học có thể khẳng định lĩnh vực của mình tại:
Hiện chưa có thông tin cụ thể về mức lương của ngành Đông phương học vì đây là ngành đa dạng và phụ thuộc rất nhiều tới cơ quan Nhà nước.
Để học tốt ngành Đông phương học bạn cần những tố chất sau: