Ngành Luật quốc tế học như thế nào? Đây là 4 trường uy tín nhất
Ngành Luật quốc tế là một ngành học thú vị, lôi cuốn dành cho Anh chị trẻ năng động và có khả năng về ngoại...
Xem thêmNgành Quản lý giáo dục góp tạo nên một nền giáo dục chuyên nghiệp, đòng thời giúp chúng ta phát triển đất nước ngày một lớn hơn. Vì vậy, ngành quản lý giáo dục sẽ có những thông tin sau đây:
Contents
Quản lý giáo dục (TA là Educational Mangement)
Dưới đây là tham khảo bảng chương trình đào tạo của ngành:
A. MÔN HỌC BẮT BUỘC
A1. Khối kiến thức cốt lõi của khoa học xã hội và nhân văn |
A2. Khối kiến thức cơ sở ngành và liên ngành của khoa học giáo dục
|
||
1. | Môn học : Cơ sở văn hóa Việt Nam | 1. |
Môn học : Cơ sở pháp lý trong hoạt động giáo dục
|
2. | Môn học : Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam | 2. | Môn học : Đại cương Khoa học quản lý |
3. | Môn học : Lịch sử văn minh thế giới | 3. | Môn học : Giáo dục học đại cương |
4. | Môn học : Pháp luật đại cương | 4. | Môn học : Lịch sử giáo dục |
5. | Môn học : Đại cương Khoa học nhận thức | 5. | Môn học : Lý luận dạy học |
6. | Môn học : Phương pháp học đại học | 6. | Môn học : Lý luận giáo dục |
7. | Môn học : Những nguyên lý CB của CN Marc – Lennin 1 | 7. | Môn học : Nhập môn kinh tế học giáo dục |
8. | Môn học : Những nguyên lý CB của CN Marc – Lennin 2 , 3 | 8. |
Môn học : Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
|
9. | Môn học : Tư duy hiệu quả | 9. | Môn học : Tâm lý học đại cương |
10. | Môn học : Tư tưởng Hồ Chí Minh | 10. | Môn học : Tâm lý học phát triển |
11. | Môn học : Tin học đại cương | 11. | Môn học : Thống kê ứng dụng trong giáo dục |
12. | Môn học : Ngoại ngữ | 12. | Môn học : Tiếng Anh cơ sở ngành |
13. | Môn học : Tâm lý học quản lý | ||
14. | Môn học : Nhập môn Xã hội học giáo dục | ||
15. | Môn học : Giới thiệu ngành giáo dục | ||
A3. Khối kiến thức Chuyên ngành Quản lý giáo dục
|
A4. Học phần thực tập, thực tế | ||
Khối kiến thức chuyên ngành chung
|
1. | Môn học : Tham quan thực tế | |
1. | Môn học : Giáo dục so sánh | 2. | Môn học : Kiến tập nghề nghiệp |
2. | Môn học : Lãnh đạo và quản lý giáo dục | 3. | Môn học : Thực tập chuyên ngành |
3. | Môn học : Nhập môn chính sách giáo dục | ||
4. | Môn học : Quản lý dự án giáo dục | ||
5. | Môn học : Quản lý hoạt động phối hợp trong giáo dục | ||
6. | Môn học : Quản lý chất lượng trong GD | ||
7. | Môn học : Quản lý nhà nước về GD | ||
8. | Môn học : Quản trị nguồn nhân lực trong giáo dục | ||
9. | Môn học : Quản lý trường học | ||
10. | Môn học : Tiếng Anh chuyên ngành số 1 | ||
11. | Môn học : Tiếng Anh chuyên ngành số 2 | ||
Khối kiến thức chuyên ngành có định hướng
|
|||
Sinh viên chọn 1 trong 2 định hướng sau:
|
|||
Hướng 1: Quản lý giáo dục | Môn học : Quản lý tài chính trong GD | ||
Môn học : Marketing trong giáo dục | |||
Môn học : Nhập môn quan hệ công chúng | |||
Môn học : Thanh tra giáo dục | |||
Hướng 2: Giảng dạy – giáodục | Môn học : Phát triển chương trình học | ||
Môn học : Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học | |||
Môn học : Phương pháp giảng dạy | |||
Môn học : Đánh giá kết quả học tập |
B. MÔN HỌC TỰ CHỌN
B1. Khối kiến thức cốt lõi của khoa học xã hội và nhân văn |
B3. Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn
(Tích lũy tối thiểu 4TC theo 1 trong 2 định hướng)
|
||
1. | Môn học : Chính trị học đại cương | ||
2. | Môn học : Kinh tế học đại cương | Hướng 1: Quản lý giáo dục | Môn học : Chính sách công |
3. | Môn học : Mỹ học đại cương | Môn học : Quản trị hành chính văn phòng | |
4. | Môn học : Nhân học đại cương | Môn học : Quản lý công | |
5. | Môn học : Tiến trình lịch sử Việt Nam | Môn học : Quản trị học căn bản | |
6. | Môn học : Tôn giáo học đại cương | Môn học : Tâm lý học lao động | |
7. | Môn học : Thực hành văn bản Tiếng Việt | Môn học : Tâm lý nhân sự | |
B2. Khối kiến thức cơ sở ngành và liên ngành của khoa học giáo dục
(Tích lũy tối thiểu 8TC theo 1 trong 2 định hướng)
|
Môn học : Kỹ năng cơ bản trong tổ chức và phát triển cộng đồng | ||
Hướng 2: Giảng dạy – giáodục
|
Trắc nghiệm khách quan
|
||
Hướng 1: Quản lý giáo dục | Môn học : Phương pháp luận sáng tạo | Tâm lý học sư phạm | |
Môn học : Ứng dụng tin học trong công tác văn phòng, văn thư và lưu trữ | Giáo dục đặc biệt | ||
Môn học : Tâm lý học sáng tạo | Công tác đoàn – đội | ||
Môn học : Sinh lý học thần kinh | Công tác xã hội | ||
Môn học : Tâm lý học thần kinh | Lý thuyết và kỹ thuật xây dựng test | ||
Môn học : Tâm lý học xã hội | Công tác xã hội trong trường học | ||
Hướng 2: Giảng dạy – giáodục | Môn học : Giáo dục cộng đồng | Công tác xã hội với gia đình và tre em | |
Môn học : Giáo dục dân số môi trường | Tâm lý học truyền thông | ||
Môn học : Giáo dục gia đình | Tâm lý giao tiếp | ||
Môn học : Giáo dục suốt đời |
Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn có điều kiện): 10 TC
|
||
Môn học : Lý luận giáo dục lại | |||
Môn học : Lý thuyết học tập | |||
Môn học : Tâm lý học nhận thức |
– Mã ngành tổ hợp: 7140114
– Các tổ hợp môn xét tuyển qua danh sách tại đây:
Những năm hiện tại, các trường sẽ lấy điểm chuẩn chỉ từ 15 -22 điểm
Hiện nay có khá hiếm trường đào tạo về ngành Quản lý giáo dục, nhưng không vì thế mà không có trường học và dưới đây mình sẽ liệt kê cho các bạn một số trường sau đây:
– Khu vực miền Bắc:
Học viện Quản lý giáo dục là một trong những trường Đại học công lập lớn được thành lập ngày 3/4/2006 , trụ sở chính của Học viện được đặt tại số 31 phố Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Ngôi trường hiện đang tập trung đào tạo tới 5 ngành như: Ngành Quản lý giáo dục, Ngành Tâm lý học giáo dục, Ngành Kinh tế giáo dục hoặc Công nghệ thông tin, đồng thời tạo nên các công tác nghiên cứu nhiều đề tài, đề án về ngành khoa học lĩnh vực giáo dục. Đây được coi là nơi đào tạo về khoa học quản lý giáo dục của hệ thống trường đại học của Việt Nam
– Khu vực miền Nam:
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học sư phạm trọng điểm của Quốc gia, đào tạo đại học, sau đại học, tổ chức nghiên cứu về giáo dục và các ngành khoa học khác để phục vụ tốt mọi nhu cầu đào tạo giáo viên chất lượng cao, nhu cầu nghiên cứu về chất lượng tiên tiến, phục vụ cho sự nghiệp của ngành giáo dục và phát triển của KT – XH cho các tỉnh thành phía Nam và của cả nước.
Cái tên tiếp theo được đưa lên đó là Đại Học Sài Gòn – đây là nơi chuyên đề đào tạo ngành, điển hình nhất là ngành Khoa học Giáo dục hoặc ngành Quản lý giáo dục:
Học xong chương trình này, người học có thể thể hiện được tri thức chung về hành chính giáo dục và quản lí giáo dục; có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên hành chính giáo dục và quản lí giáo dục trong lĩnh vực văn hóa giáo dục. Chương trình đã góp nên một nguồn lực xây dựng nền hành chính giáo dục chuyên nghiệp, hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu đổi mới giáo dục và quản lí giáo dục hiện nay.
Với chương trình đào tạo trên, ngành Quản Lý giáo dục
Hiện tại chưa có thống kê về mức lương chung của ngành Quản lý giáo dục
Đây là các tố chất quan trọng và cần có khi chọn ngành Quản lý giáo dục