Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ HỌC RỄ NHẤT

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Bạn đang tìm hiểu những thông tin liên quan đến tính chất hóa học của Bazơ, những câu hỏi đặt ra khái niệm Bazơ là gì, các tính chất cũng như những phương trình điều chế bazơ và các dạng bài tập liên quan đến bazo giải quyết như thế nào.

Để giải đáp những thắc mắc trên hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quát và cụ thể nhất về khái niệm của bazơ cũng như tính chất hóa học của bazơ. Đồng thời hệ thống lại các công thức liên quan và cách giải quyết các dạng bài tập đặc trưng của tính chất hóa học bazo.

 Trên cơ sở đó giúp các bạn lựa chọn và đưa ra phương pháp học tập và nghiên cứu hiệu quả về môn hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung.

1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

Trong chương trình môn hóa học mà bạn đã được học trong đó phần nhận biết tính chất hóa học của các chất là khá quan trọng vì nó chiếm phần lớn kiến thức cơ bản giúp bạn hoàn thành tốt các bài thi hoặc kiểm tra. 

Khác với các môn học khá kiến thức môn hóa học có thể nói là khá khô khan và gây khó khăn trong việc tiếp thu các kiến thức nên dễ làm bạn có cảm giác buông xuôi.

 Tuy nhiên khi nhìn về khía cạnh khác  nếu bạn đi vào tìm hiểu sâu các tính chất cũng như kiến thức bạn sẽ cảm thấy nó thú vị. Một trong các chất thường gặp nhất là bazơ với đặc trưng và tính chất gần gũi của nó sẽ giúp bạn cảm thấy thích thú khi tìm hiểu.  

Do vậy câu hỏi đặt ra định nghĩa tính chất hóa học của bazơ trong hóa học là gì???

Bazơ là một dung dịch được tại ra từ các ion hydroxit có trong thành phần của nước. Trong đó có các chất kiềm thường được sử dụng phổ biến bao gồm hidroxit kim loại thuộc nhóm 1, hay canxi hydroxit và bari hidroxit. 

Ngoài ra bazo còn có tính chất hóa học là độ pH phải lớn hơn bảy. Theo đó, độ pH càng cao thì trong dung dịch càng có nhiều kiềm, khác bazo ở trạng thái pH mạnh nhất là ở mức pH bằng 14.

Ngoài ra, còn có thể hiểu bazơ là một dung dịch có thể tạo ra electron, và có thể nhận nguồn proton hay thậm chí có thể tạo ra phản ứng giải phóng các ion hydroxit (OH-) có trong dung dịch của nước.

Bazơ có vị khá đắng và khi cho tác dụng với axit sẽ tạo ra phản ứng tạo thành muối và bên cạnh đó sẽ tạo ra các chất xúc tác khi có phản ứng hóa học diễn ra.

2. CÁC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

Đặc điểm của bazo: được dùng để tạo ra các sản phẩm thông dụng trong đời sống như xà phòng và các sản phẩm khác trong công nghiệp.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

Trong tình huống đặc biệt bazo sẽ có phản ứng mãnh liệt với các đơn chất và nhiều hợp chất của kim loại bất kỳ, sau cùng sẽ tạo ra các sản phẩm như muối kim loại, nhiều loại khí và nước . Nếu liệt kê ra thì bazơ có 5 tính chất trong hóa học sau:

  • Khi tác dụng với dung dịch axit sẽ gây phản ứng tạo ra muối và nước.
  • Khi tác dụng với dung dịch oxit axit thì sẽ có phản ứng tạo thành các sản phẩm như muối và nước.
  • Khi tác dụng với dung dịch muối sẽ tạo ra phản ứng trao đổi.
  • Có khả năng thay đổi màu của quỳ tím.
  • Đặc  biệt bazơ không bị thủy phân khi cho nhiệt phân.
  • Bazơ tác dụng với Axit:

Khi bazơ tác dụng với axit sẽ tạo ra phản ứng tạo thành muối và nước, phản ứng này được gọi là phản ứng trung hòa.

Phương trình minh chứng:   

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

           Nguyên lý của phản ứng:

  • Axit clohydric (HCl) bị ion hóa tạo thành các ion hydro và ion clorua.
  • Natri hydroxit (NaOH) bị ion hóa tạo thành các ion natri và ion hydroxit.
  • Natri clorua (NaCl) bị ion hóa tạo thành các ion natri và clorua.
  • Nước không bị ion hóa.

Ngoài ra,  bất cứ một ion nào xuất hiện ở bên trái và bên phải của phương trình thì đều được gọi là các ion trung lập. Nó không tham gia vào các quá trình phản ứng và có thể bị hủy trong phương trình.

  • Bazơ tác dụng với oxit axit:

Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch oxit axit sẽ tạo thành muối và nước.

Phương trình minh họa:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

  • Bazo thay đổi màu của quỳ tím:

Làm giấy quỳ tím biến thành sang màu xanh.

Làm dung dịch phenolphtalein biến thành sang màu đỏ.

Ngoài ra bazo còn không bị nhiệt phân. Mà khi nhiệt phân nó sẽ tạo ra các thành phẩm như oxit và nước.

           Phương trình minh họa:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

  1. Một số các bazơ có thể tác dụng với hợp chất của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn thông qua các chất xúc tác là nước.

          Phương trình minh họa:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

  •   Phân loại Bazơ:

          Có hai loại bazơ:

  • Bazơ mạnh: có cấu trúc bao gồm một hydroxit trong kim loại kiềm và kiềm thổ.
  • Bazơ yếu: có cấu trúc bao gồm một kim loại mạnh và một gốc hydroxit.

Như vậy các tính chất của hợp chất mang tính Bazơ là mang tính đặc trưng để phân biệt với các hợp chất khác. Do đó bạn cần phải nhớ chính xác để có thể hoàn thành tốt các bài tập liên quan.

Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến khái niệm cũng như các tính chất hóa học của bazơ mà tintuctuyensinh của chúng tôi cung cấp cho các bạn tham khảo. 

Hy vọng đây là nguồn thông tin bổ ích giúp các bạn nắm được khái quát và hệ thống lại kiến thức liên quan đến tính chất hóa học của bazo góp phần nâng cao hiểu biết của bản thân và giải quyết tốt các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của bazơ.

Xem thêm:

0 0 votes
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x