Cổng Thông Tin Đại Học, Cao Đẳng Lớn Nhất Việt Nam

Sodium là gì? Ứng dụng của sodium trong cuộc sống

KHOA Y DƯỢC HÀ NỘI

Thẳng tiến vào đại học chỉ với: Điểm lớp 12 Từ 6,5 Điểm thi từ 18 năm 2022

Bạn đang tìm hiểu những thông tin liên quan đến Sodium là gì, những câu hỏi đặt ra khái niệm Sodium là gì, những tính chất liên quan đến khoáng chất sodium và các đặc điểm đặc trưng liên quan đến sodium được định nghĩa như thế nào.

Để giải đáp những thắc mắc trên hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quát và cụ thể nhất về khái niệm của khoáng chất sodium. Đồng thời hệ thống lại các kiến thức liên quan và cách nhận biết các đặc điểm cơ bản của sodium. Trên cơ sở đó giúp các bạn lựa chọn và đưa ra phương pháp học tập và nghiên cứu hiệu quả về môn hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung.

Contents

NHẬN THỨC CHUNG VỀ SODIUM LÀ GÌ?

Trong chương trình môn hóa học mà bạn đã được học ở cấp học ở cấp cơ  sở hay trung học thì việc nhận biết  cũng như thông hiểu tính chất là rất quan trọng. Bởi khi bạn nắm rõ các thông tin đó trong tay, bạn sẽ gặp được thuận lợi trong quá trình làm bài tập cũng như góp phần nâng cao hiểu biết của bản thân. Khác với những môn học khác, môn hóa học có thể đối với bạn rất khô khan và khó nhằn vì nó có rất nhiều các lý thuyết, công thức dài và khô khan.

Nhưng tuy nhiên nếu bạn thực sự đi vào tìm hiểu sâu bạn sẽ thấy đây là môn học rất thú vị, nhất là khi đi tìm hiểu các chất. Bạn sẽ nắm rõ được thành phần cấu tạo cũng như các đặc tính và đặc điểm nhận dạng chung của nó . Trong đó tì khoáng chất Sodium là  chất thường hay gặp nhất trong hóa học trong kiểm tra hay trong thực hành bạn đều hay bắt gặp nó.

Do vậy câu hỏi đặt ra định nghĩa khoáng chất Sodium trong hóa học là gì???

Sodium là gì
Sodium là gì?

Sodium là tên gọi khác của Natri, trong hóa học nó có kí hiệu là Na. Trong bảng nguyên tố hóa học Sodium là một nguyên tố hóa học thông dụng và đứng vị trí thứ sáu trong đó nó chiếm khoảng 2.6% trên tổng khối lượng của vỏ Trái Đất.

CÁC TÍNH CHẤT CỦA SODIUM (Natri)

2.1 Đặc điểm của Sodium:

Sodium là gì
Sodium có trong muối ăn
  • Sodium là chất được hình thành trong các khoáng chất như: Fenspat, Sodalite và NaCl.
  • Sodium là chất sẽ không thể bốc cháy khi ở nhiệt độ dưới 115 độ C. Nhưng tuy nhiên đặc tính của nó cơ bản là rất dễ chấy nên trong quá trình thực hành bạn phải lưu ý.

2.2 Tính chất vật lý của Sodium:

  • Đây là chất vừa dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
  • Nhiệt độ nóng chảy của Sodium: khi được đun nóng với nhiệt độ 97,83% .
  • Nhiệt độ sôi của Sodium là 886 độ C.
  • Khi gặp điều kiện ester thì sodium sẽ có phản ứng khi đó tạo nên một dung dịch dạng keo có màu chàm và tím.
  • Khối lượng riêng của Sodium là 0,968g.

2.3 Tính chất hóa học của Sodium:

  • Sodium có tính khử đặc biệt rất mạnh.
  • Khi cho sodium tác dụng với phi kim thì sodium sẽ bốc cháy tạo thành các oxit và đồng thời cũng tạo ra các ngọn lửa mang màu vàng là chủ yếu.
  • Khi cho sodium tác dụng với axit: sodium tác dụng với chất axit gây ra phản ứng nổ vì sodium mang tính khử đặc trưng nên dễ dàng khử ion H+ có chứa trong dung dịch axit loãng thành một Hidro khác tự do.
  • Khi cho sodium tác dụng với nước: khi Na tác dụng với nước sẽ tạo ra phản ứng rất mạnh, khi đó phản ứng tạo ra sẽ là quá trình giải phóng hydro và cũng đồng thời tạo ra dung dịch kiềm

2.4 Công dụng của Sodium hay Natri:

Đối với con người:

  • Đây là chất tạo ra sự duy trì về nồng độ và đồng thời là thể tích các chất dịch ngoài tế bào. Và các thành phần ion trong sodium cũng được xem là các nhân tố quan trọng góp phần tạo ra sự co giãn các cơ và sự dẫn truyền các xung thần kinh.
  • Đặc biệt khi trong máu thiếu đi Natri bạn có thể bị chuột rút, cảm giác mệt mỏi gây ra tình trạng rối loạn nhịp đập của tim và thậm chí trong vài trường hợp có thể gây ra tình trạng nguy hiểm dẫn đến tử vong.
  • Tuy nhiên, cung cấp Natri cho cơ thể cũng phải hợp lý và vừa phải, vì nếu cơ thể được cung cấp cùng lúc quá nhiều Natsu sẽ dễ gây ra bệnh suy thận, gây huyết áp cao và gây sự rối loạn nhịp đập của tim làm mất đi sự cân bằng độ pH trong cơ thể.

Đối với nền công nghiệp:

Sodium là gì
Sản xuất baking soda
  • Đây là chất được dùng phổ biến trong công tác đóng băng, khử băng và đồng thời Sodium cũng đóng vai trò là chất bảo quản.
  • Các dạng Natri trong muối ăn, bột soda,… trong các dạng này được sử dụng để sản xuất giấy, thủy tinh,…
  • Khi cho sodium kết hợp với các hợp chất khác sẽ gây ra phản ứng tạo thành các sản phẩm như: dầu gội, nước súc miệng,… 

Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến khái niệm Sodium là gì mà tintuctuyensinh của chúng tôi cung cấp cho các bạn tham khảo. Hy vọng đây là nguồn thông tin bổ ích giúp các bạn nắm được khái quát và hệ thống lại kiến thức liên quan đến khoáng chất Sodium góp phần nâng cao hiểu biết của bản thân và giải quyết tốt các quá trình thực hành liên quan đến sodium.

Xem thêm:

0 0 votes
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Khoa Y Dược Hà Nội tuyển sinh chính quy

Bài viết mới nhất

Thi trắc nghiệm online
https://tintuctuyensinh.vn/wp-content/uploads/2021/10/Autumn-Sale-Facebook-Event-Cover-Template-1.gif
0
Would love your thoughts, please comment.x